6. Tổng hợp câu hay và khó chương 2

Đề bài

Câu 1 :

Cho đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):y = x + 2\) và đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right):y = \left( {2{m^2} – m} \right)x + {m^2} + m\).

Câu 1.1

Tìm \(m\) để \(({d_1})//({d_2})\).

  • A

    \(\dfrac{1}{2}\)                             

  • B

    \(\dfrac{{ – 2}}{3}\)

  • C

    \( – \dfrac{1}{2}\)       

  • D

    \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 1.2

Gọi \(A\) là điểm thuộc đường thẳng \(({d_1})\) có hoành độ \(x = 2\). Viết phương trình đường thẳng \(({d_3})\) đi qua \(A\) vuông góc với \(({d_1})\).

  • A

    \(y =  – x + 6\)                             

  • B

    \(y = x + 6\)

  • C

    \(y =  – x + 2\) 

  • D

    \(y =  – x + 2\)

Câu 1.3

Khi \(({d_1})//({d_2})\). Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng \(({d_1}),\left( {{d_2}} \right)\).

  • A

    \(8\sqrt 2 \)                             

  • B

    \(9\sqrt 2 \)

  • C

    \(\dfrac{{8\sqrt 2 }}{9}\)        

  • D

    \(\dfrac{{9\sqrt 2 }}{8}\)

Câu 1.4

Tính diện tích tam giác \(OMN\) với \(M,N\) lần lượt là giao điểm của \(({d_1})\) với các trục tọa độ \(Ox,Oy\).

  • A

    \(8\)(đvdt)                               

  • B

    \(4\) (đvdt)

  • C

    \(2\,\)(đvdt)

  • D

    \(3\) (đvdt)

Câu 2 :

Cho đường thẳng \(mx + \left( {2 – 3m} \right)y + m – 1 = 0\) \((d)\).

Câu 2.1

Tìm điểm cố định \(I\) mà đường thẳng \((d)\) luôn đi qua.

  • A

    \(I\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)                             

  • B

    \(I\left( {1;1} \right)\) 

  • C

    \(I\left( {2;\dfrac{1}{2}} \right)\)      

  • D

    \(I\left( { – \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)

Câu 2.2

Tìm \(m\) để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng \((d)\) là lớn nhất.

  • A

    \(m =  – \dfrac{1}{2}\)                             

  • B

    \(m = \dfrac{1}{2}\)

  • C

    \(m = 1\)         

  • D

    \(m = 3\)

Câu 3 :

Xác định các hệ số \(a,b\) của hàm số \(y = ax + b\) để:

Câu 3.1

Đồ thị của nó đi qua hai điểm \(A\left( {1;3} \right),B\left( {2;4} \right)\)

  • A

    \(a = 1,b = 1\)                             

  • B

    \(a = 1,b = 2\) 

  • C

    \(a = 2,b = 2\)

  • D

    \(a = 2,b = 1\)

Câu 3.2

Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( – 4\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2\).

  • A

    \(a = 2;b = 4.\)                             

  • B

    \(a = 2;b =  – 4.\)

  • C

    \(a =  – 2,b = 4\)          

  • D

    \(a = 2,b = 2\)

Câu 4 :

Cho $2$  đường thẳng $d:y = x + 3;d’:y = \dfrac{{ – 2}}{3}x + \dfrac{4}{3}$. Gọi $M$ là giao điểm của $d$ và $d’$ . $A$ và $C$ lần lượt là giao điểm của $d$ và $d’$  với trục hoành; $B$ và $D$ lần lượt là giao điểm của $d$ và $d’$  với trục tung. Khi đó diện tích tam giác $CMB$ là:

  • A.

    $5$ (đvdt)      

  • B.

    $\dfrac{5}{2}$  (đvdt)

  • C.

    $\dfrac{5}{4}$ (đvdt) 

  • D.

    $10$ (đvdt)

Câu 5 :

Tìm $m$ để đường thẳng $d:y = mx + 1$ cắt đường thẳng $d’:y = 2x – 1$ tại $1$  điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ $II$ và thứ $IV$.

  • A.

    $m = 1$    

  • B.

    $m =  – 4$

  • C.

    $m =  – 1$      

  • D.

    $m = 2$

Câu 6 :

Có bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ để $2$ đường thẳng $d:y = mx – 2;d’:y = 2x + 1$ cắt nhau tại điểm có hoành độ là số nguyên.

  • A.

    $1$

  • B.

    $3$          

  • C.

    $2$      

  • D.

    $4$

Câu 7 :

Cho $M\left( {0;2} \right),N\left( {1;0} \right),P\left( { – 1; – 1} \right)$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,CA$ và $AB$ của tam giác $ABC$ . Phương trình đường thẳng $AB$ của tam giác $ABC$ là:

  • A.

    $y =  – 2x + 3$

  • B.

    $y = 2x + 3$   

  • C.

    $y =  – 2x – 3$

  • D.

    $y = 2x – 1$

Câu 8 :

Cho đường thẳng $d:y = ({m^2} – 2m + 2)x + 4$. Tìm $m$ để $d$ cắt $Ox$ tại $A$ và cắt $Oy$ tại $B$ sao cho diện tích tam giác $AOB$ lớn nhất.

  • A.

    $m = 1$

  • B.

    $m = 0$

  • C.

    $m =  – 1$

  • D.

    $m=-2$

Câu 9 :

Cho tam giác $ABC$ có đường thẳng $BC:y =  – \dfrac{1}{3}x + 1$ và $A\left( {1,2} \right)$ . Viết phương trình đường cao $AH$ của tam giác $ABC$ .

  • A.

    $y = 3x – \dfrac{2}{3}$         

  • B.

    $y = 3{\rm{x}} + \dfrac{2}{3}$        

  • C.

    $y = 3{\rm{x}} + 2$

  • D.

    Đáp án khác

Câu 10 :

Điểm cố định mà đường thẳng $d:y = \dfrac{{\sqrt k  + 1}}{{\sqrt 3  – 1}}x + \sqrt k  + 3 \, (k \ge 0)$ luôn đi qua là:

  • A.

    $M\left( {1 – \sqrt 3 ;\sqrt 3  – 1} \right)$

  • B.

    $M\left( {\sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right)$   

  • C.

    $M\left( {\sqrt 3 ;\sqrt 3  – 1} \right)$

  • D.

    Cả A, B, C đều sai.

Câu 11 :

Cho $M\left( {0;2} \right),N\left( {1;0} \right),P\left( { – 1; – 1} \right)$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,CA$ và $AB$ của tam giác $ABC$ . Phương trình đường thẳng $AB$ của tam giác $ABC$ là:

  • A.

    $y =  – 2x + 3$

  • B.

    $y = 2x + 3$

  • C.

    $y =  – 2x – 3$

  • D.

    $y = 2x – 1$

Câu 12 :

Cho $M\left( {0;2} \right),N\left( {1;0} \right),P\left( {1;1} \right)$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,CA$ và $AB$ của tam giác $ABC$ . Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng $AB$.

  • A.

    $y = 0,5x + 0,5$         

  • B.

    $y = 0,5x – 1$ 

  • C.

    $y = 2x – 0,5$

  • D.

    $y = 0,5x – 0,5$

Câu 13 :

Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x – 2y = 5\\mx – y = 4\end{array} \right.\)\(\begin{array}{l}\left( 1 \right)\\\left( 2 \right)\end{array}\)

Câu 13.1

Tìm \(m\) để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x,y} \right)\) trong đó \(x,y\) trái dấu.

  • A

    \(m > \dfrac{4}{5}\)

  • B

    \(m < \dfrac{4}{5}\)

  • C

    \(m > \dfrac{5}{4}\)

  • D

    \(m < \dfrac{5}{4}\)

Câu 13.2

Tìm \(m\) để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn \(x = \left| y \right|\).

  • A

    \(m = \dfrac{7}{5}\)                             

  • B

    \(m = \dfrac{4}{5}\)

  • C

    \(m = \dfrac{5}{7}\)

  • D

    \(m = \dfrac{1}{5}\)

Câu 14 :

Cho đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):y = x + 2\) và đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right):y = \left( {2{m^2} – m} \right)x + {m^2} + m\).

Câu 14.1

Tìm \(m\) để \(({d_1})//({d_2})\).

  • A

    \(\dfrac{1}{2}\)                             

  • B

    \(\dfrac{{ – 2}}{3}\)

  • C

    \( – \dfrac{1}{2}\)       

  • D

    \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 14.2

Gọi \(A\) là điểm thuộc đường thẳng \(({d_1})\) có hoành độ \(x = 2\). Viết phương trình đường thẳng \(({d_3})\) đi qua \(A\) vuông góc với \(({d_1})\).

  • A

    \(y =  – x + 6\)                             

  • B

    \(y = x + 6\)  

  • C

    \(y =  – x + 2\)

  • D

    \(y =  – x + 2\)

Câu 14.3

Khi \(({d_1})//({d_2})\). Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng \(({d_1}),\left( {{d_2}} \right)\).

  • A

    \(8\sqrt 2 \)                             

  • B

    \(9\sqrt 2 \)

  • C

    \(\dfrac{{8\sqrt 2 }}{9}\)

  • D

    \(\dfrac{{9\sqrt 2 }}{8}\)

Câu 14.4

Tính diện tích tam giác \(OMN\) với \(M,N\) lần lượt là giao điểm của \(({d_1})\) với các trục tọa độ \(Ox,Oy\).

  • A

    \(8\) (đvdt)                               

  • B

    \(4\) (đvdt)

  • C

    \(2\,\)(đvdt)

  • D

    \(3\) (đvdt)

Câu 15 :

Cho $2$  đường thẳng: $d:y = x + 3;d’:y = \dfrac{{ – 2}}{3}x + \dfrac{4}{3}$. Gọi $M$ là giao điểm của $d$ và $d’$ . $A$ và $C$ lần lượt là giao điểm của $d$ và $d’$  với trục hoành; $B$ và $D$ lần lượt là giao điểm của $d$ và $d’$  với trục tung. Khi đó diện tích tam giác $CMB$ là:

  • A.

    $5$ (đvdt)

  • B.

    $\dfrac{5}{2}$ (đvdt)

  • C.

    $\dfrac{5}{4}$(đvdt)

  • D.

    $10$ (đvdt)

Câu 16 :

Cho đường thẳng: \(mx + \left( {2 – 3m} \right)y + m – 1 = 0\) \((d)\).

Câu 16.1

Tìm điểm cố định \(I\) mà đường thẳng \((d)\) luôn đi qua.

  • A

    \(I\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\) 

  • B

    \(I\left( {1;1} \right)\)

  • C

    \(I\left( {2;\dfrac{1}{2}} \right)\)      

  • D

    \(I\left( { – \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)

Câu 16.2

Tìm \(m\) để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng \((d)\) là lớn nhất.

  • A

    \(m =  – \dfrac{1}{2}\)

  • B

    \(m = \dfrac{1}{2}\)

  • C

    \(m = 1\)

  • D

    \(m = 3\)

Câu 17 :

Xác định các hệ số \(a,b\) của hàm số \(y = ax + b\) để:

Câu 17.1

Đồ thị của nó đi qua hai điểm \(A\left( {1;3} \right),B\left( {2;4} \right)\):

  • A

    \(a = 1,b = 1\)                             

  • B

    \(a = 1,b = 2\)

  • C

    \(a = 2, b = 2\)

  • D

    \(a = 2,b = 1\)

Câu 17.2

Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( – 4\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2\).

  • A

    \(a = 2;b = 4.\)                             

  • B

    \(a = 2;b =  – 4.\)

  • C

    \(a =  – 2;b = 4\)

  • D

    \(a = 2;b = 2\)

Câu 18 :

Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x – 2y = 5\\mx – y = 4\end{array} \right.\)\(\begin{array}{l}\left( 1 \right)\\\left( 2 \right)\end{array}\)

Câu 18.1

Tìm \(m\) để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x,y} \right)\) trong đó $x,y$ trái dấu.

  • A

    \(m > \dfrac{4}{5}\)                             

  • B

    \(m < \dfrac{4}{5}\)

  • C

    \(m > \dfrac{5}{4}\)

  • D

    \(m < \dfrac{5}{4}\)

Câu 18.2

Tìm \(m\) để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn $x = \left| y \right|$.

  • A

    \(m = \dfrac{7}{5}\)                             

  • B

    \(m = \dfrac{4}{5}\)

  • C

    \(m = \dfrac{5}{7}\)

  • D

    \(m = \dfrac{1}{5}\)

Câu 19 :

Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + my = m + 1\\mx + y = 3m – 1\end{array} \right.\)  \(\begin{array}{l}\left( 1 \right)\\\left( 2 \right)\end{array}\)

 

Câu 19.1

Tìm số nguyên \(m\) sao cho hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x,y} \right)\) mà $x,y$ đều là số nguyên.

  • A

    \(m \in \left\{ { – 3; – 2} \right\}\)

  • B

    \(m \in \left\{ { – 3; – 2;0;1} \right\}\)

  • C

    \(m \in \left\{ { – 3; – 2;0} \right\}\)

  • D

    \(m =  – 3\)

Câu 19.2

Trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right)\) thì điểm \(M\left( {x;y} \right)\) luôn chạy trên đường thẳng nào dưới đây?

  • A

    \(y =  – x – 2\)                             

  • B
  • C

    \(y = x – 2\)     

  • D

    \(y = 2 – x\)

Câu 19.3

Tìm \(m\) để hệ trên có nghiệm duy nhất sao cho \(x.y\) đạt giá trị nhỏ nhất.

  • A

    \(m = 1\)

  • B

    \(m = 0\)  

  • C

    \(m = 2\)

  • D

    \(m =  – 1\)

Câu 20 :

Tìm $m$ để đường thẳng $d:y = mx + 1$ cắt đường thẳng $d’:y = 2x – 1$ tại $1$  điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ $II$ và thứ $IV$.

  • A.

    $m = 1$

  • B.

    $m =  – 4$      

  • C.

    $m =  – 1$      

  • D.

    $m = 2$

Câu 21 :

Giá trị nguyên có thể có của $m$ để $2$ đường thẳng $d:y = mx – 2;d’:y = 2x + 1$ cắt nhau tại điểm có hoành độ là số nguyên.

  • A.

    $m = 1$

  • B.

    $m = 3$

  • C.

    $m =  – 1$

  • D.

    Cả A, B, C đều đúng.

Câu 22 :

Cho $M\left( {0;2} \right),N\left( {1;0} \right),P\left( { – 1; – 1} \right)$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,CA$ và $AB$ của tam giác $ABC$ . Phương trình đường thẳng $AB$ của tam giác $ABC$ là:

  • A.

    $y =  – 2x + 3$

  • B.

    $y = 2x + 3$

  • C.

    $y =  – 2x – 3$

  • D.

    $y = 2x – 1$

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):y = x + 2\) và đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right):y = \left( {2{m^2} – m} \right)x + {m^2} + m\).

Câu 1.1

Tìm \(m\) để \(({d_1})//({d_2})\).

  • A

    \(\dfrac{1}{2}\)                             

  • B

    \(\dfrac{{ – 2}}{3}\)

  • C

    \( – \dfrac{1}{2}\)       

  • D

    \(\dfrac{1}{4}\)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Hai đường thẳng \(\left( d \right):y = ax + b;\,\left( {d’} \right):y = a’x + b’\)  song song với nhau khi

\(\left\{ \begin{array}{l}a = a’\\b \ne b’\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết :

Đường thẳng \(({d_1})//({d_2})\) khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}2{m^2} – m = 1\\{m^2} + m \ne 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {m – 1} \right)\left( {2m + 1} \right) = 0\\\left( {m – 1} \right)\left( {m + 2} \right) \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m =  – \dfrac{1}{2}\).

Vậy với \(m =  – \dfrac{1}{2}\) thì \(({d_1})//({d_2})\).

Câu 1.2

Gọi \(A\) là điểm thuộc đường thẳng \(({d_1})\) có hoành độ \(x = 2\). Viết phương trình đường thẳng \(({d_3})\) đi qua \(A\) vuông góc với \(({d_1})\).

  • A

    \(y =  – x + 6\)                             

  • B

    \(y = x + 6\)

  • C

    \(y =  – x + 2\) 

  • D

    \(y =  – x + 2\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Tìm điểm A.

+ Sử dụng

Hai đường thẳng \(\left( d \right):y = ax + b;\,\left( {d’} \right):y = a’x + b’\)  vuông góc với nhau khi \(a.a’ =  – 1\)

Lời giải chi tiết :

Vì \(A\) là điểm thuộc đường thẳng \(({d_1})\) có hoành độ \(x = 2\) suy ra tung độ điểm \(A\) là \(y = 2 + 2 = 4 \Rightarrow A\left( {2;4} \right)\) .

Đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) có hệ số góc là \(a = 1\), đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right)\) có hệ số góc là \(a’ \Rightarrow a’.1 =  – 1 \Rightarrow a’ =  – 1\) . Đường thẳng \(\left( {{d_3}} \right)\) có dạng \(y =  – x + b\). Vì \(\left( {{d_3}} \right)\) đi qua \(A\left( {2;4} \right)\) suy ra \(4 =  – 2 + b \Rightarrow b = 6\). Vậy đường thẳng \(\left( {{d_3}} \right)\) là \(y =  – x + 6\).

Câu 1.3

Khi \(({d_1})//({d_2})\). Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng \(({d_1}),\left( {{d_2}} \right)\).

  • A

    \(8\sqrt 2 \)                             

  • B

    \(9\sqrt 2 \)

  • C

    \(\dfrac{{8\sqrt 2 }}{9}\)        

  • D

    \(\dfrac{{9\sqrt 2 }}{8}\)

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Khi \(({d_1})//({d_2})\) thì khoảng cách giữa hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) cũng chính là khoảng cách giữa hai điểm \(A,B\) lần lượt thuộc \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) sao cho \(AB \bot ({d_1}),AB \bot \left( {{d_2}} \right)\).

Sử dụng \(AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} – {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} – {y_A}} \right)}^2}} \)

Lời giải chi tiết :

Đường thẳng \(({d_1})//({d_2})\) khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}2{m^2} – m = 1\\{m^2} + m \ne 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {m – 1} \right)\left( {2m + 1} \right) = 0\\\left( {m – 1} \right)\left( {m + 2} \right) \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m =  – \dfrac{1}{2}\).

Vậy với \(m =  – \dfrac{1}{2}\) thì \(({d_1})//({d_2})\). Khi đó \(\left( {{d_2}} \right):y = x -\dfrac{1}{4}\)

Lại có theo câu trước đường thẳng \(\left( {{d_3}} \right)\) là \(y =  – x + 6\).

Khi \(({d_1})//({d_2})\) thì khoảng cách giữa hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) cũng chính là khoảng cách giữa hai điểm \(A,B\) lần lượt thuộc \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) sao cho \(AB \bot ({d_1}),AB \bot \left( {{d_2}} \right)\).

Hình vẽ: Gọi \(B\) là giao điểm của đường thẳng \(({d_3})\) và \(({d_2})\). Phương trình hoành độ giao điểm

của \(\left( {{d_2}} \right)\) và \(\left( {{d_3}} \right)\) là:

\( – x + 6 = x – \dfrac{1}{4} \Leftrightarrow x = \dfrac{{25}}{8} \Rightarrow y = \dfrac{{23}}{8} \Rightarrow B\left( {\dfrac{{25}}{8};\dfrac{{23}}{8}} \right)\).

Vậy độ dài đoạn thẳng \(AB\) là: \(AB = \sqrt {{{\left( {\dfrac{{25}}{8} – 2} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{23}}{8} – 4} \right)}^2}}  = \dfrac{{9\sqrt 2 }}{8}\).

Câu 1.4

Tính diện tích tam giác \(OMN\) với \(M,N\) lần lượt là giao điểm của \(({d_1})\) với các trục tọa độ \(Ox,Oy\).

  • A

    \(8\)(đvdt)                               

  • B

    \(4\) (đvdt)

  • C

    \(2\,\)(đvdt)

  • D

    \(3\) (đvdt)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

+ Tìm tọa độ M, N. Tính độ dài \(OM;ON\)  sau đó tính diện tích tam  giác \(OMN.\)

Lời giải chi tiết :

Gọi \(M,N\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) với các trục tọa độ \(Ox,Oy\). Ta có:

Cho \(y = 0 \Rightarrow x =  – 2 \Rightarrow M\left( { – 2;0} \right)\),

cho \(x = 0 \Rightarrow y =  2 \Rightarrow N\left( {  0;2} \right)\).

Từ đó suy ra \(OM = ON = 2\).

Tam giác $OMN$ vuông cân tại \(O\) nên \({S_{OMN}} = \dfrac{1}{2}OM.ON = 2\) (đvdt).

Câu 2 :

Cho đường thẳng \(mx + \left( {2 – 3m} \right)y + m – 1 = 0\) \((d)\).

Câu 2.1

Tìm điểm cố định \(I\) mà đường thẳng \((d)\) luôn đi qua.

  • A

    \(I\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)                             

  • B

    \(I\left( {1;1} \right)\) 

  • C

    \(I\left( {2;\dfrac{1}{2}} \right)\)      

  • D

    \(I\left( { – \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Đưa về phương trình bậc nhất ẩn \(m\) là \(am + b = 0\) đúng với mọi \(m \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết :

Gọi \(I\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là điểm cố định mà đường thẳng \((d)\) luôn đi qua với mọi \(m\) khi đó

ta có: \(m{x_0} + \left( {2 – 3m} \right){y_0} + m – 1 = 0\,\forall m\)\( \Leftrightarrow m\left( {{x_0} – 3{y_0} + 1} \right) + 2{y_0} – 1 = 0\,\forall m\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} – 3{y_0} + 1 = 0\\2{y_0} – 1 = 0\end{array} \right.\). Hay\(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} = \dfrac{1}{2}\\{y_0} = \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow I\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\).

Câu 2.2

Tìm \(m\) để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng \((d)\) là lớn nhất.

  • A

    \(m =  – \dfrac{1}{2}\)                             

  • B

    \(m = \dfrac{1}{2}\)

  • C

    \(m = 1\)         

  • D

    \(m = 3\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(O\) lên đường thẳng \((d)\). Ta có: \(OH \le OI\) suy ra \(OH\) lớn nhất bằng \(OI\) khi và chỉ khi \(H \equiv I \Leftrightarrow OI \bot (d)\).

 

Lời giải chi tiết :

Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(O\) lên đường thẳng \((d)\). Ta có: \(OH \le OI\) suy ra \(OH\) lớn nhất bằng \(OI\) khi và chỉ khi \(H \equiv I \Leftrightarrow OI \bot (d)\). Đường thẳng qua \(O\) có phương trình: \(y = ax\) do \(I\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right) \in OI \Rightarrow \dfrac{1}{2} = a.\dfrac{1}{2} \Leftrightarrow a = 1 \Rightarrow OI:y = x\).

Đường thẳng \((d)\) được viết lại như sau: \(mx + \left( {2 – 3m} \right)y + m – 1 = 0 \Leftrightarrow \left( {2 – 3m} \right)y =  – mx + 1 – m\).

+ Nếu \(m = \dfrac{2}{3}\) thì đường thẳng \((d):x – \dfrac{1}{2} = 0\) song song với trục \(Oy\) nên khoảng cách từ \(O\) đến \((d)\) là \(\dfrac{1}{2}\).

+ Nếu \(m \ne \dfrac{2}{3}\) đường thẳng \((d)\) có thể viết lại: \(y = \dfrac{m}{{3m – 2}}x + \dfrac{{m – 1}}{{3m – 2}}\).

Điều kiện để \((d) \bot OI\) là \(\dfrac{m}{{3m – 2}}.1 =  – 1 \Leftrightarrow m = 2 – 3m \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}\).

Khi đó khoảng cách \(OI = \sqrt {{{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^2}}  = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\).

Nhận thấy $\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}>\dfrac{{1}}{2}$ nên khoảng cách lớn nhất cần tìm là $\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}$ khi \(m = \dfrac{1}{2}\).

Vậy \(m = \dfrac{1}{2}\) là giá trị cần tìm.

Câu 3 :

Xác định các hệ số \(a,b\) của hàm số \(y = ax + b\) để:

Câu 3.1

Đồ thị của nó đi qua hai điểm \(A\left( {1;3} \right),B\left( {2;4} \right)\)

  • A

    \(a = 1,b = 1\)                             

  • B

    \(a = 1,b = 2\) 

  • C

    \(a = 2,b = 2\)

  • D

    \(a = 2,b = 1\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Thay tọa độ các điểm \(A,B\) vào phương trình của đường thẳng rồi biến đổi và tính toán.

Lời giải chi tiết :

Thay tọa độ các điểm \(A,B\) vào phương trình của đường thẳng ta được:

$\left\{ \begin{array}{l}3 = a + b\,\,\left( 1 \right)\\4 = 2a + b\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.$.

Từ \(\left( 1 \right)\) ta có \(b = 3 – a\) . Thay \(b = 3 – a\)  vào \(\left( 2 \right)\) ta được \(4 = 2a + 3 – a \Leftrightarrow a = 1 \Rightarrow b = 2\) .

 Vậy \(a = 1,b = 2\).

Câu 3.2

Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( – 4\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2\).

  • A

    \(a = 2;b = 4.\)                             

  • B

    \(a = 2;b =  – 4.\)

  • C

    \(a =  – 2,b = 4\)          

  • D

    \(a = 2,b = 2\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

+ Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành

+ Thay tọa độ các điểm vừa tìm được vào hàm số để tìm \(a,b.\)

Lời giải chi tiết :

Vì đồ thị  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( – 4\)  nên điểm \(A\left( {0; – 4} \right)\) thuộc đồ thị hàm số, đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \(2\)  nên điểm \(B\left( {2;0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.

Thay tọa độ điểm \(A\left( {0; – 4} \right)\) vào hàm số \(y = ax + b\) ta được \( – 4 = 0.a + b \Leftrightarrow b =  – 4\) \( \Rightarrow y = a.x – 4\)

Thay tọa độ điểm \(B\left( {2;0} \right)\) vào hàm số \(y = a.x – 4\)  ta được \(0 = a.2 – 4 \Leftrightarrow 2a = 4 \Leftrightarrow a = 2.\)

Vậy \(a = 2;b =  – 4.\)

Câu 4 :

Cho $2$  đường thẳng $d:y = x + 3;d’:y = \dfrac{{ – 2}}{3}x + \dfrac{4}{3}$. Gọi $M$ là giao điểm của $d$ và $d’$ . $A$ và $C$ lần lượt là giao điểm của $d$ và $d’$  với trục hoành; $B$ và $D$ lần lượt là giao điểm của $d$ và $d’$  với trục tung. Khi đó diện tích tam giác $CMB$ là:

  • A.

    $5$ (đvdt)      

  • B.

    $\dfrac{5}{2}$  (đvdt)

  • C.

    $\dfrac{5}{4}$ (đvdt) 

  • D.

    $10$ (đvdt)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

– Lập bảng giá trị để xác định 2 điểm thuộc đường thẳng.

– Xác định giao điểm 2 đường thẳng đã cho

– Tính độ dài các đoạn thẳng cần thiết

– Dựng đường cao của tam giác được tạo thành

– Tính diện tích các tam giác phụ được tạo thành

– Tính diện tích tam giác theo yêu cầu đề bài

Lời giải chi tiết :

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

$x + 3 =  – \dfrac{2}{3}x + \dfrac{4}{3} \Leftrightarrow 3x + 9 =  – 2x + 4 \Leftrightarrow 5x =  – 5 \Leftrightarrow x =  – 1 \Rightarrow y = 2$

Do đó giao điểm của $2$ đường thẳng đã cho là $M\left( { – 1;2} \right)$

$\begin{array}{l}d \cap Ox = A( – 3;0) \Rightarrow OA = 3\\d’ \cap Ox = C(2;0) \Rightarrow OC = 2\\d \cap Oy = B(0;3) \Rightarrow OB = 3\\d’ \cap Oy = D\left( {0;\dfrac{4}{3}} \right)\\ \Rightarrow AC = OA + OC = 3 + 2 = 5\\{S_{\Delta ABC}} = \dfrac{1}{2}AC.OB = \dfrac{1}{2}.5.3 = \dfrac{{15}}{2}(dvdt)\end{array}$

Gọi $H$ là hình chiếu của $M$ trên $Ox$

$\begin{array}{l} \Rightarrow MH = |{y_M}| = 2\\{S_{\Delta AMC}} = \dfrac{1}{2}MH.AC = \dfrac{1}{2}.2.5 = 5(dvdt)\\{S_{\Delta BMC}} = {S_{\Delta ABC}} – {S_{\Delta AMC}} = \dfrac{{15}}{2} – 5 = \dfrac{5}{2}(dvdt)\end{array}$

Câu 5 :

Tìm $m$ để đường thẳng $d:y = mx + 1$ cắt đường thẳng $d’:y = 2x – 1$ tại $1$  điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ $II$ và thứ $IV$.

  • A.

    $m = 1$    

  • B.

    $m =  – 4$

  • C.

    $m =  – 1$      

  • D.

    $m = 2$

Đáp án : B

Phương pháp giải :

– Điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau

– Tìm tọa độ giao điểm 2 đường thẳng cho trước

– Đường phân giác của góc phần tư thứ 2 có phương trình $y =  – x$

Lời giải chi tiết :

Ta có: $d \cap d’ \Leftrightarrow m \ne 2$

Xét phương trình hoành độ giao điểm của $d$ và $d’$:

$\begin{array}{l}mx + 1 = 2x – 1 \Leftrightarrow (m – 2)x =  – 2\\ \Rightarrow x = \dfrac{{ – 2}}{{m – 2}} \Rightarrow y = 2.\dfrac{{ – 2}}{{m – 2}} – 1 = \dfrac{{ – m – 2}}{{m – 2}}.\end{array}$

Phương trình đường phân giác góc phần tư thứ $2$  là $y =  – x$

Vì $d$ và $d’$ cắt nhau tại $1$  điểm điểm thuộc đường phân giác góc phần tư thứ $II$ và thứ $IV$ nên ta có:

$\dfrac{{ – m – 2}}{{m – 2}} =  – \dfrac{{ – 2}}{{m – 2}} \Leftrightarrow  – m – 2 = 2 \Leftrightarrow m =  – 4$ (t/m)

Vậy $m =  – 4$.

Câu 6 :

Có bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ để $2$ đường thẳng $d:y = mx – 2;d’:y = 2x + 1$ cắt nhau tại điểm có hoành độ là số nguyên.

  • A.

    $1$

  • B.

    $3$          

  • C.

    $2$      

  • D.

    $4$

Đáp án : D

Phương pháp giải :

– Điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau

– Tìm tọa độ giao điểm 2 đường thẳng

– Tìm nghiệm nguyên

Lời giải chi tiết :

Ta có: $d \cap d’ \Leftrightarrow m \ne 2$.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của $d$ và $d’$ : $mx – 2 = 2x + 1 \Leftrightarrow (m – 2)x = 3 \Leftrightarrow x = \dfrac{3}{{m – 2}}$

Ta có $x = \dfrac{3}{{m – 2}} \in Z \Leftrightarrow m – 2 \in U(3) = \left\{ { \pm 1; \pm 3} \right\}$

Ta có bảng sau:

Vậy $m \in \left\{ { – 1;1;3;5} \right\}$.

Câu 7 :

Cho $M\left( {0;2} \right),N\left( {1;0} \right),P\left( { – 1; – 1} \right)$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,CA$ và $AB$ của tam giác $ABC$ . Phương trình đường thẳng $AB$ của tam giác $ABC$ là:

  • A.

    $y =  – 2x + 3$

  • B.

    $y = 2x + 3$   

  • C.

    $y =  – 2x – 3$

  • D.

    $y = 2x – 1$

Đáp án : C

Phương pháp giải :

– Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước

– Nhận xét được $MN//AB$ và $AB$ đi qua trung điểm $P$

Lời giải chi tiết :

Giả sử $MN:y = {\rm{ax}} + b$

Ta có $N$ thuộc $MN \Rightarrow 0 = a.1 + b \Rightarrow a =  – b$;

$M$ thuộc $MN \Rightarrow 2 = a.0 + b \Rightarrow b = 2 \Rightarrow a =  – 2$

Do đó $MN:y =  – 2{\rm{x}} + 2$.

Vì $M,N$ lần lượt là rung điểm của các cạnh $BC,CA$ của tam giác $ABC$ nên $MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC \Rightarrow MN//AB$

Suy ra $AB$ có dạng: $y =  – 2x + b'(b’ \ne 2)$

Vì $P$ là trung điểm của $AB$ nên $AB$ đi qua $P\left( { – 1; – 1} \right)$

$ \Rightarrow  – 1 =  – 2( – 1) + b’ \Leftrightarrow b’ =  – 3(t/m)$

Vậy $AB:y =  – 2x – 3.$

Câu 8 :

Cho đường thẳng $d:y = ({m^2} – 2m + 2)x + 4$. Tìm $m$ để $d$ cắt $Ox$ tại $A$ và cắt $Oy$ tại $B$ sao cho diện tích tam giác $AOB$ lớn nhất.

  • A.

    $m = 1$

  • B.

    $m = 0$

  • C.

    $m =  – 1$

  • D.

    $m=-2$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và 2 trục tọa độ.

Biện luận và giải phương trình.

Lời giải chi tiết :

$\begin{array}{l}d \cap Oy = \left\{ B \right\}\\x = 0 \Rightarrow y = 4 \Rightarrow B(0;4) \Rightarrow OB = |4| = 4\\d \cap {\rm{Ox}} = \left\{ A \right\}\\y = 0 \Leftrightarrow ({m^2} – 2m + 2)x + 4 = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{{ – 4}}{{{m^2} – 2m + 2}}\\ \Rightarrow A\left( {\dfrac{{ – 4}}{{{m^2} – 2m + 2}};0} \right) \Rightarrow OA = \left| {\dfrac{{ – 4}}{{{m^2} – 2m + 2}}} \right|\end{array}$  

\( \Rightarrow OA = \dfrac{4}{{{m^2} – 2m + 2}}\)

(vì ${m^2} – 2m + 2 = {(m – 1)^2} + 1 \ge 1\begin{array}{*{20}{c}}{}&{\forall m}\end{array}$)

${S_{\Delta AOB}} = \dfrac{1}{2}OA.OB = \dfrac{1}{2}.4.\dfrac{4}{{{m^2} – 2m + 2}} = \dfrac{8}{{{{(m – 1)}^2} + 1}}$

Hay ${S_{\Delta AOB}} = \dfrac{8}{{{{(m – 1)}^2} + 1}} \le \dfrac{8}{1} = 8$

Dấu “=” xảy ra khi $m – 1 = 0 \Leftrightarrow m = 1$.

Câu 9 :

Cho tam giác $ABC$ có đường thẳng $BC:y =  – \dfrac{1}{3}x + 1$ và $A\left( {1,2} \right)$ . Viết phương trình đường cao $AH$ của tam giác $ABC$ .

  • A.

    $y = 3x – \dfrac{2}{3}$         

  • B.

    $y = 3{\rm{x}} + \dfrac{2}{3}$        

  • C.

    $y = 3{\rm{x}} + 2$

  • D.

    Đáp án khác

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức

– $d \bot d’ \Leftrightarrow a.a’ =  – 1$

– Điểm $M(x_0;y_0)$ thuộc đường thẳng $d:y=ax+b$ khi $y_0=ax_0+b.$

Lời giải chi tiết :

Giả sử $AH:y = {\rm{ax}} + b$

Vì $AH$ là đường cao của tam giác $ABC$ nên $AH$ vuông góc với $BC$ nên: $a.\dfrac{{ – 1}}{3} =  – 1 \Leftrightarrow a = 3$

Mặt khác $AH$ đi qua $A\left( {1;2} \right)$ nên ta có: $3.1 + b = 2 \Leftrightarrow b =  – 1$

Vậy $AH:y = 3x – 1$.

Câu 10 :

Điểm cố định mà đường thẳng $d:y = \dfrac{{\sqrt k  + 1}}{{\sqrt 3  – 1}}x + \sqrt k  + 3 \, (k \ge 0)$ luôn đi qua là:

  • A.

    $M\left( {1 – \sqrt 3 ;\sqrt 3  – 1} \right)$

  • B.

    $M\left( {\sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right)$   

  • C.

    $M\left( {\sqrt 3 ;\sqrt 3  – 1} \right)$

  • D.

    Cả A, B, C đều sai.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

$M\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ là điểm cố định mà d luôn đi qua$ \Leftrightarrow M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in d,\forall m \Leftrightarrow m.A + B = 0,\forall m \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A = 0\\B = 0\end{array} \right.$

Giải hệ phương trình tìm nghiệm.

Lời giải chi tiết :

Gọi $M\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ là điểm cố định mà $d$ luôn đi qua.

$\begin{array}{l} \Leftrightarrow M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in d\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}\forall k\\ \Leftrightarrow {y_0} = \dfrac{{\sqrt k  + 1}}{{\sqrt 3  – 1}}{x_0} + \sqrt k  + \sqrt 3 \begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}\forall k\\ \Leftrightarrow \sqrt k {x_0} + {x_0} + \sqrt {3k}  – \sqrt k  – \sqrt 3  + 3 – \sqrt 3 {y_0} + {y_0} = 0\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}\forall k\\ \Leftrightarrow \sqrt k ({x_0} + \sqrt 3  – 1) + {x_0} + 3 – \sqrt 3  + (1 – \sqrt 3 ){y_0} = 0\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}\forall k\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} + \sqrt 3  – 1 = 0\\{x_0} + (1 – \sqrt 3 ){y_0} + 3 – \sqrt 3  = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = 1 – \sqrt 3 \\(1 – \sqrt 3 ) + (1 – \sqrt 3 ){y_0} + 3 – \sqrt 3  = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = 1 – \sqrt 3 \\(1 – \sqrt 3 ){y_0} + 4 – 2\sqrt 3  = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = 1 – \sqrt 3 \\(1 – \sqrt 3 ){y_0} + {(1 – \sqrt 3 )^2} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = 1 – \sqrt 3 \\{y_0} =  – 1 + \sqrt 3 \end{array} \right.\end{array}$

$ \Rightarrow M\left( {1 – \sqrt 3 ;\sqrt 3  – 1} \right)$là điểm cố định mà d luôn đi qua.

Câu 11 :

Cho $M\left( {0;2} \right),N\left( {1;0} \right),P\left( { – 1; – 1} \right)$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,CA$ và $AB$ của tam giác $ABC$ . Phương trình đường thẳng $AB$ của tam giác $ABC$ là:

  • A.

    $y =  – 2x + 3$

  • B.

    $y = 2x + 3$

  • C.

    $y =  – 2x – 3$

  • D.

    $y = 2x – 1$

Đáp án : C

Phương pháp giải :

– Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước

– Nhận xét được $MN//AB$ và $AB$ đi qua trung điểm $P$

Lời giải chi tiết :

Giả sử $MN:y = {\rm{ax}} + b$

Ta có $N$ thuộc $MN \Rightarrow 0 = a.1 + b \Rightarrow a =  – b$;

$M$ thuộc $MN \Rightarrow 2 = a.0 + b \Rightarrow b = 2 \Rightarrow a =  – 2$

Do đó $MN:y =  – 2{\rm{x}} + 2$.

Vì $M,N$ lần lượt là rung điểm của các cạnh $BC,CA$ của tam giác $ABC$ nên $MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC \Rightarrow MN//AB$

Suy ra $AB$ có dạng: $y =  – 2x + b'(b’ \ne 2)$

Vì $P$ là trung điểm của $AB$ nên $AB$ đi qua $P\left( { – 1; – 1} \right)$

$ \Rightarrow  – 1 =  – 2( – 1) + b’ \Leftrightarrow b’ =  – 3(t/m)$

Vậy $AB:y =  – 2x – 3.$

Câu 12 :

Cho $M\left( {0;2} \right),N\left( {1;0} \right),P\left( {1;1} \right)$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,CA$ và $AB$ của tam giác $ABC$ . Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng $AB$.

  • A.

    $y = 0,5x + 0,5$         

  • B.

    $y = 0,5x – 1$ 

  • C.

    $y = 2x – 0,5$

  • D.

    $y = 0,5x – 0,5$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Sử dụng kiến thức điểm thuộc đường thẳng để viết phương trình $MN.$

+ Sử dụng kiến thức đường trung bình, đường trung trực, điều kiện hai đường thẳng vuông góc và điểm thuộc đường thẳng để viết phương trình đường trung trực của $AB.$

Lời giải chi tiết :

Gọi phương trình đường trung trực của $AB$ là $d:y = mx + n$ và $MN:y = ax + b$

Ta có $N$ thuộc $MN \Rightarrow 0 = a.1 + b \Rightarrow a =  – b$;

$M$ thuộc $MN \Rightarrow 2 = a.0 + b \Rightarrow b = 2 \Rightarrow a =  – 2$

Do đó $MN:y =  – 2{\rm{x}} + 2$.

Vì $M,N$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,CA$ của tam giác $ABC$ nên $MN$ là đường trung bình của tam giác $ABC \Rightarrow MN//AB$.

Vì $d$ là đường trung trực của $AB$ nên $d \bot MN \Rightarrow m( – 2) =  – 1 \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}$

$ \Rightarrow d:y = \dfrac{1}{2}x + n$

Vì $P$ là trung điểm của $AB$ nên \(d\)  đi qua $P$

$ \Rightarrow 1 = \dfrac{1}{2}.1 + n \Leftrightarrow n = \dfrac{1}{2}$.

Vậy trung trực của $AB$ là : $y = \dfrac{1}{2}x + \dfrac{1}{2}$.

Câu 13 :

Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x – 2y = 5\\mx – y = 4\end{array} \right.\)\(\begin{array}{l}\left( 1 \right)\\\left( 2 \right)\end{array}\)

Câu 13.1

Tìm \(m\) để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x,y} \right)\) trong đó \(x,y\) trái dấu.

  • A

    \(m > \dfrac{4}{5}\)

  • B

    \(m < \dfrac{4}{5}\)

  • C

    \(m > \dfrac{5}{4}\)

  • D

    \(m < \dfrac{5}{4}\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Từ phương trình (1) biểu diễn \(x\) theo \(y.\)

+ Thế vào phương trình \(\left( 2 \right)\) để được phương trình bậc nhất ẩn \(y.\)

+ Sử dụng kiến thức \(A.X + B = 0\) có nghiệm duy nhất khi \(A \ne 0.\)

+ Biến đổi theo yêu cầu \(xy < 0\) để tìm ra điều kiện của \(m.\)

Lời giải chi tiết :

Từ phương trình (1) ta có \(x = 2y + 5\). Thay \(x = 2y + 5\) vào phương trình (2) ta được:\(m\left( {2y + 5} \right) – y = 4 \Leftrightarrow \left( {2m – 1} \right).y = 4 – 5m\)   (3)

Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (3) có nghiệm duy nhất. Điều này tương đương với: \(2m – 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne \dfrac{1}{2}\). Từ đó ta được: \(y = \dfrac{{4 – 5m}}{{2m – 1}}\) và \(x = 5 + 2y = \dfrac{3}{{2m – 1}}\). Ta có: \(x.y = \dfrac{{3\left( {4 – 5m} \right)}}{{{{\left( {2m – 1} \right)}^2}}}\). Do đó \(x.y < 0 \Leftrightarrow 4 – 5m < 0 \Leftrightarrow m > \dfrac{4}{5}\) (thỏa mãn điều kiện)

Câu 13.2

Tìm \(m\) để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn \(x = \left| y \right|\).

  • A

    \(m = \dfrac{7}{5}\)                             

  • B

    \(m = \dfrac{4}{5}\)

  • C

    \(m = \dfrac{5}{7}\)

  • D

    \(m = \dfrac{1}{5}\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Từ phương trình (1) biểu diễn \(x\) theo \(y.\)

+ Thế vào phương trình \(\left( 2 \right)\) để được phương trình bậc nhất ẩn \(y.\)

+ Sử dụng kiến thức \(A.X + B = 0\) có nghiệm duy nhất khi \(A \ne 0.\)

+ Biến đổi theo yêu cầu \[x = \left| y \right|\] để tìm ra điều kiện của \(m.\)

Lời giải chi tiết :

Từ phương trình (1) ta có \(x = 2y + 5\). Thay \(x = 2y + 5\) vào phương trình (2) ta được:\(m\left( {2y + 5} \right) – y = 4 \Leftrightarrow \left( {2m – 1} \right).y = 4 – 5m\)   (3)

Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (3) có nghiệm duy nhất. Điều này tương đương với: \(2m – 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne \dfrac{1}{2}\). Từ đó ta được: \(y = \dfrac{{4 – 5m}}{{2m – 1}}\) và \(x = 5 + 2y = \dfrac{3}{{2m – 1}}\).

Ta có: \(x = \left| y \right| \Leftrightarrow \dfrac{3}{{2m – 1}} = \left| {\dfrac{{4 – 5m}}{{2m – 1}}} \right|\)    (4)

Từ (4) suy ra \(2m – 1 > 0 \Leftrightarrow m > \dfrac{1}{2}\). Với điều kiện \(m > \dfrac{1}{2}\) ta có:

\(\left( 4 \right) \Leftrightarrow \left| {4 – 5m} \right| = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4 – 5m = 3\\4 – 5m =  – 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = \dfrac{1}{5}\left( l \right)\\m = \dfrac{7}{5}\end{array} \right.\).

Vậy \(m = \dfrac{7}{5}\).

Câu 14 :

Cho đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):y = x + 2\) và đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right):y = \left( {2{m^2} – m} \right)x + {m^2} + m\).

Câu 14.1

Tìm \(m\) để \(({d_1})//({d_2})\).

  • A

    \(\dfrac{1}{2}\)                             

  • B

    \(\dfrac{{ – 2}}{3}\)

  • C

    \( – \dfrac{1}{2}\)       

  • D

    \(\dfrac{1}{4}\)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Hai đường thẳng \(\left( d \right):y = ax + b;\,\left( {d’} \right):y = a’x + b’\)  song song với nhau khi

\(\left\{ \begin{array}{l}a = a’\\b \ne b’\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết :

Đường thẳng \(({d_1})//({d_2})\) khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}2{m^2} – m = 1\\{m^2} + m \ne 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {m – 1} \right)\left( {2m + 1} \right) = 0\\\left( {m – 1} \right)\left( {m + 2} \right) \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m =  – \dfrac{1}{2}\).

Vậy với \(m =  – \dfrac{1}{2}\) thì \(({d_1})//({d_2})\).

Câu 14.2

Gọi \(A\) là điểm thuộc đường thẳng \(({d_1})\) có hoành độ \(x = 2\). Viết phương trình đường thẳng \(({d_3})\) đi qua \(A\) vuông góc với \(({d_1})\).

  • A

    \(y =  – x + 6\)                             

  • B

    \(y = x + 6\)  

  • C

    \(y =  – x + 2\)

  • D

    \(y =  – x + 2\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Tìm điểm A.

+ Sử dụng: Hai đường thẳng \(\left( d \right):y = ax + b;\,\left( {d’} \right):y = a’x + b’\)  vuông góc với nhau khi \(a.a’ =  – 1\).

Lời giải chi tiết :

Vì \(A\) là điểm thuộc đường thẳng \(({d_1})\) có hoành độ \(x = 2\) suy ra tung độ điểm \(A\) là \(y = 2 + 2 = 4 \Rightarrow A\left( {2;4} \right)\) .

Đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) có hệ số góc là \(a = 1\), đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right)\) có hệ số góc là \(a’ \Rightarrow a’.1 =  – 1 \Rightarrow a’ =  – 1\) . Đường thẳng \(\left( {{d_3}} \right)\) có dạng \(y =  – x + b\). Vì \(\left( {{d_3}} \right)\) đi qua \(A\left( {2;4} \right)\) suy ra \(4 =  – 2 + b \Rightarrow b = 6\). Vậy đường thẳng \(\left( {{d_3}} \right)\) là \(y =  – x + 6\).

Câu 14.3

Khi \(({d_1})//({d_2})\). Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng \(({d_1}),\left( {{d_2}} \right)\).

  • A

    \(8\sqrt 2 \)                             

  • B

    \(9\sqrt 2 \)

  • C

    \(\dfrac{{8\sqrt 2 }}{9}\)

  • D

    \(\dfrac{{9\sqrt 2 }}{8}\)

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Khi \(({d_1})//({d_2})\) thì khoảng cách giữa hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) cũng chính là khoảng cách giữa hai điểm \(A,B\) lần lượt thuộc \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) sao cho \(AB \bot ({d_1}),AB \bot \left( {{d_2}} \right)\).

Lời giải chi tiết :

Khi \(({d_1})//({d_2})\) thì khoảng cách giữa hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) cũng chính là khoảng cách giữa hai điểm \(A,B\) lần lượt thuộc \(\left( {{d_1}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right)\) sao cho \(AB \bot ({d_1}),AB \bot \left( {{d_2}} \right)\).

Hình vẽ:

Gọi \(B\) là giao điểm của đường thẳng

 \(({d_3})\) và \(({d_2})\). Phương trình hoành độ giao điểm

của \(\left( {{d_2}} \right)\) và \(\left( {{d_3}} \right)\) là:

\( – x + 6 = x – \dfrac{1}{4} \Leftrightarrow x = \dfrac{{25}}{8} \Rightarrow y = \dfrac{{23}}{8} \Rightarrow B\left( {\dfrac{{25}}{8};\dfrac{{23}}{8}} \right)\).

Vậy độ dài đoạn thẳng \(AB\) là: \(AB = \sqrt {{{\left( {\dfrac{{25}}{8} – 2} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{23}}{8} – 4} \right)}^2}}  = \dfrac{{9\sqrt 2 }}{8}\).

Câu 14.4

Tính diện tích tam giác \(OMN\) với \(M,N\) lần lượt là giao điểm của \(({d_1})\) với các trục tọa độ \(Ox,Oy\).

  • A

    \(8\) (đvdt)                               

  • B

    \(4\) (đvdt)

  • C

    \(2\,\)(đvdt)

  • D

    \(3\) (đvdt)

Đáp án: C

Phương pháp giải :

+ Tìm tọa độ M, N. Tính độ dài \(OM;ON\)  sau đó tính diện tích tam  giác \(OMN.\)

Lời giải chi tiết :

Gọi \(M,N\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) với các trục tọa độ \(Ox,Oy\). Ta có:

Cho \(y = 0 \Rightarrow x =  – 2 \Rightarrow A\left( { – 2;0} \right)\), cho \(y = 0 \Rightarrow x =  – 2 \Rightarrow N\left( { – 2;0} \right)\). Từ đó suy ra \(OM = ON = 2\).

Tam giác $OMN$ vuông cân tại \(O\) nên \({S_{OMN}} = \dfrac{1}{2}OM.ON = 2\) ( đvdt).

Câu 15 :

Cho $2$  đường thẳng: $d:y = x + 3;d’:y = \dfrac{{ – 2}}{3}x + \dfrac{4}{3}$. Gọi $M$ là giao điểm của $d$ và $d’$ . $A$ và $C$ lần lượt là giao điểm của $d$ và $d’$  với trục hoành; $B$ và $D$ lần lượt là giao điểm của $d$ và $d’$  với trục tung. Khi đó diện tích tam giác $CMB$ là:

  • A.

    $5$ (đvdt)

  • B.

    $\dfrac{5}{2}$ (đvdt)

  • C.

    $\dfrac{5}{4}$(đvdt)

  • D.

    $10$ (đvdt)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

– Lập bảng giá trị để xác định 2 điểm thuộc đường thẳng.

– Xác định giao điểm 2 đường thẳng đã cho

– Tính độ dài các đoạn thẳng cần thiết

– Dựng đường cao của tam giác được tạo thành

– Tính diện tích các tam giác phụ được tạo thành

– Tính diện tích tam giác theo yêu cầu đề bài.

Lời giải chi tiết :

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

$x + 3 =  – \dfrac{2}{3}x + \dfrac{4}{3} \Leftrightarrow 3x + 9 =  – 2x + 4 \Leftrightarrow 5x =  – 5 \Leftrightarrow x =  – 1 \Rightarrow y = 2$

Do đó giao điểm của $2$ đường thẳng đã cho là $M\left( { – 1;2} \right)$

$\begin{array}{l}d \cap Ox = A( – 3;0) \Rightarrow OA = 3\\d’ \cap Ox = C(2;0) \Rightarrow OC = 2\\d \cap Oy = B(0;3) \Rightarrow OB = 3\\d’ \cap Oy = D\left( {0;\dfrac{4}{3}} \right)\\ \Rightarrow AC = OA + OC = 3 + 2 = 5\\{S_{\Delta ABC}} = \dfrac{1}{2}AC.OB = \dfrac{1}{2}.5.3 = \dfrac{{15}}{2}(dvdt)\end{array}$

Gọi $H$ là hình chiếu của $M$ trên $Ox$

$\begin{array}{l} \Rightarrow MH = |{y_M}| = 2\\{S_{\Delta AMC}} = \dfrac{1}{2}MH.AC = \dfrac{1}{2}.2.5 = 5(dvdt)\\{S_{\Delta BMC}} = {S_{\Delta ABC}} – {S_{\Delta AMC}} = \dfrac{{15}}{2} – 5 = \dfrac{5}{2}(dvdt)\end{array}$

Câu 16 :

Cho đường thẳng: \(mx + \left( {2 – 3m} \right)y + m – 1 = 0\) \((d)\).

Câu 16.1

Tìm điểm cố định \(I\) mà đường thẳng \((d)\) luôn đi qua.

  • A

    \(I\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\) 

  • B

    \(I\left( {1;1} \right)\)

  • C

    \(I\left( {2;\dfrac{1}{2}} \right)\)      

  • D

    \(I\left( { – \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Đưa về phương trình bậc nhất ẩn \(m\) là \(am + b = 0\) đúng với mọi \(m \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết :

Gọi \(I\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là điểm cố định mà đường thẳng \((d)\) luôn đi qua với mọi \(m\) khi đó

ta có: \(m{x_0} + \left( {2 – 3m} \right){y_0} + m – 1 = 0\) với mọi \(m\)

\( \Leftrightarrow m\left( {{x_0} – 3{y_0} + 1} \right) + 2{y_0} – 1 = 0\) với mọi \(m\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} – 3{y_0} + 1 = 0\\2{y_0} – 1 = 0\end{array} \right.\).

Hay\(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} = \dfrac{1}{2}\\{y_0} = \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow I\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\).

Câu 16.2

Tìm \(m\) để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng \((d)\) là lớn nhất.

  • A

    \(m =  – \dfrac{1}{2}\)

  • B

    \(m = \dfrac{1}{2}\)

  • C

    \(m = 1\)

  • D

    \(m = 3\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(O\) lên đường thẳng \((d)\). Ta có: \(OH \le OI\) suy ra \(OH\) lớn nhất bằng \(OI\) khi và chỉ khi \(H \equiv I \Leftrightarrow OI \bot (d)\).

Lời giải chi tiết :

Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(O\) lên đường thẳng \((d)\). Ta có: \(OH \le OI\) suy ra \(OH\) lớn nhất bằng \(OI\) khi và chỉ khi \(H \equiv I \Leftrightarrow OI \bot (d)\). Đường thẳng qua \(O\) có phương trình: \(y = ax\) do \(I\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right) \in OI \Rightarrow \dfrac{1}{2} = a.\dfrac{1}{2} \Leftrightarrow a = 1 \Rightarrow OI:y = x\)

Đường thẳng \((d)\) được viết lại như sau: \(mx + \left( {2 – 3m} \right)y + m – 1 = 0 \Leftrightarrow \left( {2 – 3m} \right)y =  – mx + 1 – m\).            + Đế ý rằng với \(m = \dfrac{2}{3}\) thì đường thẳng \((d):x – \dfrac{1}{2} = 0\) song song với trục \(Oy\) nên khoảng cách từ \(O\) đến \((d)\) là \(\dfrac{1}{2}\).                                                                                                                                                                        + Nếu \(m \ne \dfrac{2}{3}\) đường thẳng \((d)\) có thể viết lại: \(y = \dfrac{m}{{3m – 2}}x + \dfrac{{m – 1}}{{3m – 2}}\). Điều kiện để \((d) \bot OI\) là \(\dfrac{m}{{3m – 2}}.1 =  – 1 \Leftrightarrow m = 2 – 3m \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}\).  Khi đó khoảng cách \(OI = \sqrt {{{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^2}}  = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\). Vậy \(m = \dfrac{1}{2}\) là giá trị cần tìm.

Câu 17 :

Xác định các hệ số \(a,b\) của hàm số \(y = ax + b\) để:

Câu 17.1

Đồ thị của nó đi qua hai điểm \(A\left( {1;3} \right),B\left( {2;4} \right)\):

  • A

    \(a = 1,b = 1\)                             

  • B

    \(a = 1,b = 2\)

  • C

    \(a = 2, b = 2\)

  • D

    \(a = 2,b = 1\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Thay tọa độ các điểm \(A,B\) vào phương trình của đường thẳng rồi biến đổi và tính toán.

Lời giải chi tiết :

Thay tọa độ các điểm \(A,B\) vào phương trình của đường thẳng ta được:

$\left\{ \begin{array}{l}3 = a + b\,\,\left( 1 \right)\\4 = 2a + b\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.$

Từ \(\left( 1 \right)\) ta có \(b = 3 – a\) . Thay \(b = 3 – a\)  vào \(\left( 2 \right)\) ta được: \(4 = 2a + 3 – a \Leftrightarrow a = 1 \Rightarrow b = 2\) .

 Vậy \(a = 1,b = 2\).

Câu 17.2

Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( – 4\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2\).

  • A

    \(a = 2;b = 4.\)                             

  • B

    \(a = 2;b =  – 4.\)

  • C

    \(a =  – 2;b = 4\)

  • D

    \(a = 2;b = 2\)

Đáp án: B

Phương pháp giải :

+ Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành.

+ Thay tọa độ các điểm vừa tìm được vào hàm số để tìm \(a,b.\)

Lời giải chi tiết :

Vì đồ thị  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( – 4\)  nên điểm \(A\left( {0; – 4} \right)\) thuộc đồ thị hàm số, đồ thị cắt trục hoành tại điểm ó hoành độ \(2\)  nên điểm \(B\left( {2;0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.

Thay tọa độ điểm \(A\left( {0; – 4} \right)\) vào hàm số \(y = ax + b\) ta được: \( – 4 = 0.a + b \Leftrightarrow b =  – 4\) \( \Rightarrow y = a.x – 4\)

Thay tọa độ điểm \(B\left( {2;0} \right)\) vào hàm số \(y = a.x – 4\)  ta được: \(0 = a.2 – 4 \Leftrightarrow 2a = 4 \Leftrightarrow a = 2.\)

Vậy \(a = 2;b =  – 4.\)

Câu 18 :

Cho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x – 2y = 5\\mx – y = 4\end{array} \right.\)\(\begin{array}{l}\left( 1 \right)\\\left( 2 \right)\end{array}\)

Câu 18.1

Tìm \(m\) để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x,y} \right)\) trong đó $x,y$ trái dấu.

  • A

    \(m > \dfrac{4}{5}\)                             

  • B

    \(m < \dfrac{4}{5}\)

  • C

    \(m > \dfrac{5}{4}\)

  • D

    \(m < \dfrac{5}{4}\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Từ phương trình (1) biểu diễn \(x\) theo \(y.\)

+ Thế vào phương trình \(\left( 2 \right)\) để được phương trình bậc nhất ẩn \(y.\)

+ Sử dụng kiến thức \(A.X + B = 0\) có nghiệm duy nhất khi \(A \ne 0.\)

+ Biến đổi theo yêu cầu \(xy < 0\) để tìm ra điều kiện của \(m.\)

Lời giải chi tiết :

Từ phương trình (1) ta có \(x = 2y + 5\). Thay \(x = 2y + 5\) vào phương trình (2) ta được:\(m\left( {2y + 5} \right) – y = 4 \Leftrightarrow \left( {2m – 1} \right).y = 4 – 5m\)   (3)

Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (3) có nghiệm duy nhất. Điều này tương đương với: \(2m – 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne \dfrac{1}{2}\). Từ đó ta được: \(y = \dfrac{{4 – 5m}}{{2m – 1}}\) và \(x = 5 + 2y = \dfrac{3}{{2m – 1}}\). Ta có: \(x.y = \dfrac{{3\left( {4 – 5m} \right)}}{{{{\left( {2m – 1} \right)}^2}}}\). Do đó \(x.y < 0 \Leftrightarrow 4 – 5m < 0 \Leftrightarrow m > \dfrac{4}{5}\) (thỏa mãn điều kiện).

Câu 18.2

Tìm \(m\) để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn $x = \left| y \right|$.

  • A

    \(m = \dfrac{7}{5}\)                             

  • B

    \(m = \dfrac{4}{5}\)

  • C

    \(m = \dfrac{5}{7}\)

  • D

    \(m = \dfrac{1}{5}\)

Đáp án: A

Phương pháp giải :

+ Từ phương trình (1) biểu diễn \(x\) theo \(y.\)

+ Thế vào phương trình \(\left( 2 \right)\) để được phương trình bậc nhất ẩn \(y.\)

+ Sử dụng kiến thức \(A.X + B = 0\) có nghiệm duy nhất khi \(A \ne 0.\)

+ Biến đổi theo yêu cầu $x = \left| y \right|$ để tìm ra điều kiện của \(m.\)

Lời giải chi tiết :

Từ phương trình (1) ta có: \(x = 2y + 5\). Thay \(x = 2y + 5\) vào phương trình (2) ta được:\(m\left( {2y + 5} \right) – y = 4 \Leftrightarrow \left( {2m – 1} \right).y = 4 – 5m\)   (3)

Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi (3) có nghiệm duy nhất. Điều này tương đương với: \(2m – 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne \dfrac{1}{2}\). Từ đó ta được: \(y = \dfrac{{4 – 5m}}{{2m – 1}}\) và \(x = 5 + 2y = \dfrac{3}{{2m – 1}}\).

Ta có: \(x = \left| y \right| \Leftrightarrow \dfrac{3}{{2m – 1}} = \left| {\dfrac{{4 – 5m}}{{2m – 1}}} \right|\)    (4)

Từ (4) suy ra: \(2m – 1 > 0 \Leftrightarrow m > \dfrac{1}{2}\). Với điều kiện: \(m > \dfrac{1}{2}\) ta có:

\(\left( 4 \right) \Leftrightarrow \left| {4 – 5m} \right| = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4 – 5m = 3\\4 – 5m =  – 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = \dfrac{1}{5}\left( l \right)\\m = \dfrac{7}{5}\end{array} \right.\).

Vậy \(m = \dfrac{7}{5}\).

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE