40. Đề số 40 – Đề thi vào lớp 10 môn Toán

Đề thi vào lớp 10 môn Toán – Đề số 40 có đáp án và lời giải chi tiết

Đề bài

Bài 1 (2 điểm):

a) Tính giá trị biểu thức: A=327212+448.        

b) Rút gọn biểu thức: B=743+123.

Bài 2 (2,5 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) x23x+2=0                     

b) x223x+3=0

c) x49x2=0                       

d) {xy=33x2y=8

Bài 3 (1,5 điểm):

a)  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y=x2 . Vẽ đồ thị Parabol  (P).

b)  Cho phương trình: x2(m1)xm=0(1)  ( với x là ẩn số, m là tham số). Xác định các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1;x2  thỏa mãn điều kiện:  x1(3x2)+203(3x2)

Bài 4 (3 điểm):

Quãng đường AB dài 160 km. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ A để đi đến B. Vận tốc của xe thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai là 10 km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai là 48 phút. Tính vận tốc của xe thứ hai.

Bài 5 (1.0 điểm):

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của BC. Biết AB = 3 cm, AC = 4cm. Tính độ dài đường cao AH và diện tích tam giác ABM.

Bài 6 (2.5 điểm):

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp được đường tròn.

b) Biết ^EBC=300. Tính số đo ^EMC .

c) Chứng minh ^FDE=^FME

Bài 7 (0,5 điểm):    Cho a=212;b=2+12. Tính a7+b7

Lời giải chi tiết

Bài 1:

a) Tính giá trị biểu thức: A=327212+448.

A=327212+448=332.3222.3+4.42.3=9343+163=213.

Vậy A=213.

b) Rút gọn biểu thức: B=743+123.

B=743+123=222.23+(3)2+2+3(23)(2+3)=(23)2+2+3=23+2+3=4.(do23>0)

Vậy B = 4.

Bài 2:

a)x23x+2=0

Ta có: a+b+c=13+2=0 nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt là: x1=1;x2=ca=2

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={1;2} .

b)x223x+3=0(x3)2=0x=3.

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={3}

c)x49x2=0x2(x29)=0[x=0x=3x=3.

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={3;0;3}

d){xy=33x2y=8{3x3y=93x2y=8{y=1x=3+y{y=1x=2

Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất: (x;y)=(2;1)

Bài 3:

a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y=x2 . Vẽ đồ thị Parabol  (P).

Bảng giá trị

x

2

1

0

1

2

y

4

1

0

1

4

Khi đó đồ thị hàm số đã cho  là 1 đường cong và đi qua các điểm A(2;4);B(1;1);C(1;1);D(2;4);O(0;0)

b) Cho phương trình: x2(m1)xm=0(1)  (với x là ẩn số, m là tham số). Xác định các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1;x2  thỏa mãn điều kiện: x1(3x2)+203(3x2)

+) Phương trình có hai nghiệm phân biệt

 Δ>0(m1)2+4m>0m2+2m+1>0(m+1)2>0m1

+) Áp dụng hệ thức Vi-et cho phương trình (1) ta có: {x1+x2=m1x1.x2=m

Theo đầu bài ta có

 x1(3x2)+203(3x2)3x1x1x2+2093x23(x1+x2)x1x2+1103.(m1)+m+1104m+80m2

Kết hợp với điều kiện m1  ta có: m2;m1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 4:

Quãng đường AB dài 160 km. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ A để đi đến B. Vận tốc của xe thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai là 10 km/h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai là 48 phút. Tính vận tốc của xe thứ hai.

Gọi vận tốc của xe thứ hai là x(km/h),(x>0)

Vận tốc của xe thứ nhất là: x+10(km/h)

Thời gian  xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là:: 160x+10(h)

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là: 160x(h)

Ta có xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai là 48 phút: =4860=45(h)

Theo bài ra ta có phương trình:

160x160x+10=45160.5.(x+10)160.5.x=4x(x+10)800x+8000800x=4x2+40xx2+10x2000=0(x40)(x+50)=0[x40=0x+50=0[x=40(tm)x=50(ktm)

Vậy xe thứ hai đi với vận tốc là: 40km/h.

Bài 5:

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:

1AH2=1AB2+1AC2=132+142=25144

AH=2,4cm

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC có

BC2=AB2+AC2=32+42=25

BC=5(cm)

Do M là trung điểm của BC nên ta có: BM=12BC=52=2,5(cm)

Xét tam giác ABM có đường cao AH ta có: SABM=12AH.BM=12.2,4.2,5=3(cm2)

Bài 6:

              

a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp được đường tròn.

Ta có: AD, CF lần lượt là các đường cao của tam giác ABC nên: ^ADB=^BFC=900(hay^HDB=^BFH=900)

Nên: ^BFH+^BDH=1800

Suy ra tứ giác BFHD nội tiếp được đường tròn đường kính BH với tâm là trung điểm của BH. (tổng 2 góc đối trong 1 tứ giác bằng 1800

b) Biết ^EBC=300. Tính số đo ^EMC .

Ta có: ^EBC=300 ^BCE=900300=600(BEEC)

Xét tam giác vuông BEC vuông tại E có EM là trung tuyến nên: EM=MC=MB=12BC

Nên tam giác EMC là tam giác đều khi đó ta có: ^EMC=600

Vậy ^EMC=600

c) Chứng minh ^FDE=^FME

Xét tứ giác BFEC ta có: ^BFC=^BEC=900(gt)

Mà 2 đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông nên tứ giác BFEC nội tiếp.

^EFC=^EBC(hay^EFH=^HBD) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung EC) (1)

Mà tứ giác BFHD nội tiếp đường tròn (chứng minh câu a)

^HBD=^HFD (2 góc nội tiếp cùng chắn cung HD)  (2)

Từ (1) và (2) ta có: ^EFH=^HFD.

^EFH=^HAE (tứ giác AFHE nội tiếp)

^HFD=^HBD (tứ giác BFHD nội tiếp)

Từ đó ta có:

^DFE=^DFH+^HFE=2^HAE=2(900^MEC)=18002^MEC=^EMC (do tam giác MEC cân tại M)

Xét tứ giác DFEM ta có: ^DFE=^EMC nên tứ giác DFEM nội tiếp.

Vậy ta có: ^FDE=^FME

Bài 7:

Ta có:

 a+b=212+2+12=2a.b=212.2+12=14

a2+b2=(a+b)22ab=(2)22.14=32

a4+b4=(a2+b2)22a2b2=(32)22.(14)2=178

a3+b3=(a+b)33ab(a+b)=(2)3314.2=524

Do đó: a7+b7=(a3+b3)(a4+b4)a3b3(a+b)=524.178(14)3.2=169264

Sachgiaihay.com

 

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

Tổng hợp 50 đề thi vào 10 môn Toán