Đề kiểm tra 45 phút – Đề số 1 – Chương 1 – Hình học 9

Giải Đề kiểm tra 45 phút – Đề số 1 – Chương 1 – Hình học 9

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

Bài 1. a. Không sử dụng máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin78o,cos24o,sin40o,cos87o,sin42o

b. Tính : D=sin215+sin2752cos49sin41+tan26.tan64 

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AC=3cm,HC=1,8cm.

a. Giải tam giác ABC

b. Tính độ dài phân giác AD của tam giác ABC (số đo góc làm tròn đến phút, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.

a. Chứng minh AM.AB=AN.AC.

b. Chứng minh SAMNSABC=sin2B.sin2C

LG bài 1

Phương pháp giải:

Sử dụng: 

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

Khi góc α tăng từ 0° đến 90° (0°<α < 90°) thì sinα và tgα tăng còn cosα và cotgα giảm.

sin2α+cos2α=1

Lời giải chi tiết:

a. Ta có: cos24=sin66,cos87=sin3.

3<40<42<66<78 nên:

sin3<sin40<sin42<sin78cos87<sin40<sin42<cos24<sin78 

b.

D=sin215+sin2752cos49sin41+tan26.tan64=sin215+cos2152sin41sin41+tan26.cot26=12+1=0

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test123

LG bài 2

Phương pháp giải:

Sử dụng: 

Định lý Pytago

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tính chất đường phân giác của tam giác

Lời giải chi tiết:

a. ∆ABC vuông tại A có đường cao AH, ta có:

AC2=BC.HC (hệ thức lượng)

BC=AC2HC=321,8=5 (cm)

Theo định lí Py-ta-go, ta có:

AB2=BC2AC2=5232=16

AB=4(cm) 

Ta có: sinB=ACBC=35ˆB3652ˆC9036525308

b. AD là phân giác của ∆ABC, ta có:

DBDC=ABAC=43DB4=DC3=DB+DC4+3=BC7=57DB=4.57=207(cm)

Ta có: BH=BCHC=51,8=3,2(cm)DH=BHBD=3,22070,34(cm)

Lại có: BC.AH=AB.AC (hệ thức lượng)

AH=AB.ACBC=3.45=2,4(cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong tam giác vuông AHD, ta có:

AD2=AH2+DH2(2,4)2+(0,34)25,8756

AD2,42(cm)

LG bài 3

Phương pháp giải:

Sử dụng:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng

Lời giải chi tiết:

a. AHB vuông tại H (giả thiết) có HM là đường cao, ta có: 

AH2=AM.AB (hệ thức lượng) (1)

Tương tự với AHC có đường cao HN, ta có:

AH2=AN.AC (2)

Từ (1) và (2) AM.AB=AN.AC (3)

b. Xét AMNABCˆA chung và (3)

AMN đồng dạng ACB (c.g.c)

SAMNSACB=(ANAB)2 (4)

Ta có: ˆH1=ˆC (cùng phụ với ˆH2 )

Xét ANH vuông tại N, ta có:

AN=AH.sinH1=AH.sinC (vì ˆH1=ˆC )

AN2=AH2.sin2C (5)

Xét AHB, ta có: AH=AB.sinBAH2=AB2.sin2B

AB2=AH2sin2B (6)

Thay (5), (6) vào (4), ta có: SAMNSACB=AH2.sin2CAH2sin2B=sin2B.sin2C

Sachgiaihay.com

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE