4. Khi trao đổi, đánh giá trong bài giới thiệu về một tác phẩm văn học, người nói và nghe cần chú ý điều gì?

Người nói: – Giải thích thêm về những điều người nghe còn chưa rõ hoặc chưa đồng tình Người nghe: – Chia sẻ về những nội dung mà bạn tâm đắc trong bài nói (thông tin thú vị về tác giả, tác phẩm; cách nhìn mới mẻ, độc đáo của người nói;…)

TRAO ĐỔI, ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

Người nói

Người nghe

– Giải thích thêm về những điều người nghe còn chưa rõ hoặc chưa đồng tình

– Thể hiện thái độ tiếp thu đối với những góp ý hữu ích và xác đáng về tác phẩm được giới thiệu; bổ xung thông tin; chuẩn bị lí lẽ để phản biện những ý kiến, quan điểm của người nghe mà người nói chưa nhất trí

– Thể hiện tinh thần tôn trọng, cầu thị khi trao đổi với người nghe, đặc biệt về các ý kiến phản biện

– Tự đánh giá phần trình bày bài nói và nêu những kinh nghiệm bổ ích rút ra được qua trao đổi

– Chia sẻ về những nội dung mà bạn tâm đắc trong bài nói (thông tin thú vị về tác giả, tác phẩm; cách nhìn mới mẻ, độc đáo của người nói;…)

– Trao đổi với người nói về những vấn đề của rõ hoặc chưa đồng tình

– Có thể bổ xung thông tin về tác phẩm được giới thiệu hoặc đưa ra ý kiến, quan điểm đánh giá riêng để giúp người nói có cái nhìn toàn diện hơn về tác phẩm được giới thiệu

– Nêu nhận xét về nội dung và cách trình bày bài nói

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

Phần tiếng Việt

Phần làm văn