Bài tập 6 trang 127 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A

Đề bài

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=12ACAB=12AC , AD là tia phân giác ^BAC(DBC)ˆBAC(DBC), gọi E là trung điểm của AC.

a) Chứng minh rằng DE = DB.

b) AB cắt DE tại K. Chứng minh rằng ΔDCKΔDCK cân và B là trung điểm của đoạn thẳng AK.

c) AD cắt CK tại H. Chứng minh rằng AKKCAKKC

d) Biết AB = 4 cm. Tính DK.

Lời giải chi tiết

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test321

 

a) Xét ∆DEA và ∆DBA ta có:

AD là cạnh chung,

^DAE=^BADˆDAE=ˆBAD (AD là tia phân giác của ^BACˆBAC)

AE=AB(=12AC)AE=AB(=12AC)

Do đó: ∆DEA = ∆DBA (c.g.c) => DE = DB

b) Ta có: ^ABD+^KBD=180ˆABD+ˆKBD=180 (kề bù),

^AED+^CED=180ˆAED+ˆCED=180 (kề bù)

^ABD=^AEDˆABD=ˆAED (∆DBA = ∆DEA)

Do đó ^KBD=^CED.ˆKBD=ˆCED.

Xét ∆KBD = ∆CED (g.c.g) => KD = CD => Tam giác DCK cân tại D.

Ta có: AB = EC (=12AC=12AC)

BK = EC (∆KBD = ∆CED)

Suy ra AB = BK. Vậy B là trung điểm của AK (BAKBAK).

c) Ta có: AB=12AC(gt)AB=12AC(gt)

AB=12AKAB=12AK (B là trung điểm của AK)

Do đó AC = AK => ∆AKC cân tại A.

Mà AH là đường phân giác của ∆AKC.

Nên AH cũng là đường cao của ∆AKC. Vậy AHKC.AHKC.

d) AB=12AC(gt)AB=12AC(gt)

=> AC = 2AB = 2.4 = 8 (cm)

∆ABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore)

=> BC2 = 42 + 82 = 80 BC=45(cm)BC=45(cm)

∆AKC có KE là đường trung tuyến (E là trung điểm của AC), CB là đường trung tuyến (B là trung điểm của AK và KE cắt CB tại D)

Nên D là trọng tâm của ∆AKC DC=23BC=23.45=853(cm)DC=23BC=23.45=853(cm)

Mà DK = DC (câu b). Do đó DK=853(cm).DK=853(cm).

Sachgiaihay.com

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE