Lý thuyết Phép cộng và phép trừ đa thức SGK Toán 8 – Kết nối tri thức

Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test321

Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu “+” (hay dấu “–”)

Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số.

+ Giao hoán: A + B = B + A

+ Kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)

Ví dụ:

Cho 2 đa thức 

\(A = {x^2}-2y + xy + 1\)

          \(B = {x^2} + y – {x^2}{y^2} – 1\)

Tìm đa thức C = A +B

\(\begin{array}{l}C = A + B\\C = \left( {{x^2} – 2y + xy + 1} \right) + \left( {{x^2} + y – {x^2}{y^2} – 1} \right)\\C = {x^2} – 2y + xy + 1 + {x^2} + y – {x^2}{y^2} – 1\\C = ({x^2} + {x^2}) + \left( { – 2y + y} \right) + xy – {x^2}{y^2} + (1 – 1)\\C = 2{x^2} – y + xy – {x^2}{y^2}\end{array}\)

Vậy đa thức \(C = 2{x^2}-y + xy – {x^2}{y^2}\)

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

Toán 8 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 8 tập 2 – Kết nối tri thức