Giải mục 1 trang 32, 33, 34 Chuyên đề học tập Toán 10 – Kết nối tri thức

Trong Bài 25 SGK Toán 10 (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống), ta đã biết:

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

HĐ1

Trong Bài 25 SGK Toán 10 (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống), ta đã biết:

(a+b)1=a+b

(a+b)2=a2+2ab+b2

(a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3

(a+b)4=a4+4a3b+6a2b2+4ab3+b4

(a+b)5=a5+5a4b+10a3b2+10a2b3+5ab4+b5

Với n{1;2;3;4;5} trong khai triển của mỗi nhị thức (a+b)n:

a) Có bao nhiêu số hạng?

b) Tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng bao nhiêu?

c) Số mũ của a và b thay đổi thế nào khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải?

Lời giải chi tiết:

Trong khai triển của mỗi nhị thức (a+b)n:

a) Có n+1 số hạng.

b) Tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng n.

c) Số mũ của a giảm dần từ n về 0 khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải.

Số mũ của b tăng dần từ 0 đến n khi chuyển từ số hạng này đến số hạng tiếp theo, tính từ trái sangg phải.

Câu hỏi

Tìm các hàng 7 và 8 của tam giác Pascal.

Lời giải chi tiết:

Ta đã có hàng 6 từ Hoạt động 2 trang 33:

(a+b)61615201561(a+b)7172135352171(a+b)718285670562881

Hàng 7: 1+6=7,6+15=21,15+20=35

Hàng 8: 1+7=8,7+21=28,21+35=56,35+35=70

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test321

Luyện tập 1

a) Sử dụng tam giác Pascal viết khai triển của (a+b)7

b) Sử dụng tam giác Pascal viết khai triển của (2x1)4

Phương pháp giải:

Dựa vào hàng tương ứng của tam giác Pascal

b) Viết khai triển của (a+b)4rồi thay a=2x,b=1 vào khai triển nhận được.

Lời giải chi tiết:

a) Khai triển của (a+b)7 có dạng

(a+b)7=a7+?a6b+?a5b2+?a4b3+?a3b4+?a2b5+?ab6+?b7

Các hệ số trong khai triển này là các hệ số ở hàng 7 của tam giác Pascal. Do đó ta có ngay

(a+b)7=a7+7a6b+21a5b2+35a4b3+35a3b4+21a2b5+7ab6+b7

b) Ta viết khai triển của (a+b)4rồi thay a=2x,b=1 vào khai triển nhận được.

Dựa vào hàng 4 của tam giác Pascal, ta có

(a+b)4=a4+4a3b+6a2b2+4ab3+b4

Với a=2x,b=1 ta được:

(2x1)4=(2x)4+4.(2x)3(1)+6.(2x)2(1)2+4.2x.(1)3+(1)4=16x432x3+24x28x+1

HĐ3

a) Quan sát ba dòng đầu, hoàn thành tiếp hai dòng cuối theo mẫu:

(a+b)1=a+b=C01a+C11b

(a+b)2=a2+2ab+b2=C02a2+C12ab+C22b2

(a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3=C03a3+C13a2b+C23ab2+C33b3

(a+b)4=a4+4a3b+6a2b2+4ab3+b4=

(a+b)5=a5+5a4b+10a3b2+10a2b3+5ab4+b5=

Nhận xét rằng các hệ số khai triển của hai số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối luôn bằng nhau. Hãy so sánh, chẳng hạn C14C34, C25C35. Từ đó hãy dự đoán hệ thức giữa CknCnkn(0kn)

b) Từ tính chất của tam giác Pascal, hãy so sánh C01+C11C12, C02+C12C13, Từ đó hãy dự đoán hệ thức giữa Ck1n1+Ckn1Ckn.

Lời giải chi tiết:

a) (a+b)4=a4+4a3b+6a2b2+4ab3+b4=C04a4+C14a3b+C24a2b2+C34ab3+C44b4

(a+b)5=a5+5a4b+10a3b2+10a2b3+5ab4+b5=C05a5+C15a4b+C25a3b2+C35a2b3+C45ab4+C55b5

Dễ thấy C14=C34 , C25=C35. Dự đoán Ckn=Cnkn(0kn)

b) Từ tính chất trong tam giác Pascal: Mọi số (khác 1) đều là tổng của hai số ở ngay phía trên nó.

Ta suy ra: C01+C11=C12, C02+C12=C13

Dự đoán: Ck1n1+Ckn1=Ckn.

Câu hỏi

Hãy chứng minh các công thức trên bằng cách sử dụng công thức tính số các tổ hợp

Phương pháp giải:

Ckn=n!k!(nk)!

Lời giải chi tiết:

Tính chất đối xứng

Ckn=n!k!(nk)!=n!(nk)![n(nk)]!=Cnkn

Hệ thức Pascal

Ck1n1+Ckn1=(n1)!(k1)!(nk)!+(n1)!k!(n1k)!=(n1)!(k1)!(nk1)!(1nk+1k)=(n1)!(k1)!(nk1)!.n(nk).k=n!k!(nk)!=Ckn

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE