Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 4 – Bài 5 – Chương 4 – Đại số 9

Giải Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 4 – Bài 5 – Chương 4 – Đại số 9

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

Bài 1: Chứng minh rằng phương trình x22mx1=0 luôn luôn có nghiệm phân biệt.

Bài 2: Chứng tỏ rằng parabol (P): y=14x2 và đường thẳng (d): y=x1 luôn luôn tiếp xúc nhau.

Tìm tiếp điểm.

Bài 3: Tìm m để parabol (P) : y=mx2(m0) và đường thẳng (d): y=2x1 tiếp xúc với nhau.

LG bài 1

Phương pháp giải:

Chứng minh ∆’ >0 với mọi m

Lời giải chi tiết:

Bài 1: Ta có : ∆’ = m^2+ 1 > 0, với mọi mm^2≥ 0 với mọi m. Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test321

LG bài 2

Phương pháp giải:

Giải phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) ta tìm được x từ đó suy ra tọa độ điểm tiếp xúc

Lời giải chi tiết:

Bài 2:  Xét phương trình hoành độ điểm chung ( nếu có) của (P) và (d) :

{1 \over 4}{x^2} = x – 1 \Leftrightarrow {x^2} – 4x + 4 = 0

Phương trình có nghiệm kép x = 2.

Vậy (P) và (d) tiếp xúc nhau tại  điểm ( 2; 1).

LG bài 3

Phương pháp giải:

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)

(P) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình trên có nghiệm kép  \Leftrightarrow \Delta  = 0

Chú ý: điều kiện m \ne 0

Lời giải chi tiết:

Bài 3: Xét phương trình hoành độ giao điểm ( nếu có) của (P) và (d) :

m{x^2} = 2x – 1\,\,\,\left( {m \ne 0} \right)

\Leftrightarrow m{x^2} – 2x + 1 = 0\,\,\,\,\,\,\left( {m \ne 0} \right)\,\,\,\,\,\left( * \right)

(P) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm kép

\Leftrightarrow \left\{ \matrix{  m \ne 0 \hfill \cr  \Delta ‘ = 0 \hfill \cr}  \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{  m \ne 0 \hfill \cr  1 – m = 0 \hfill \cr}  \right.\; \Leftrightarrow m = 1.

 Sachgiaihay.com

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE