8. Tổng hợp bài tập hạt nhân nguyên tử (phần 1)

Đề bài

Câu 1 :

Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền  5525Mn ta thu được đồng vị phóng xạ  5625Mn. Đồng vị phóng xạ  5625Mn có chu trì bán rã T=2,5h và phát xạ ra tia  β. Sau quá trình bắn phá  5525Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử  5625Mn và số nguyên tử  5525Mn bằng 1010 . Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:

  • A.

    3,125.1012

  • B.

    6,25.1012

  • C.

    2,5.1011

  • D.

    1,25.1011

Câu 2 :

Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình . Người ta nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y( NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như trên đồ thị.Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng

  • A.

    16 ngày 

  • B.

    12 ngày

  • C.

    10 ngày

  • D.

    8 ngày

Câu 3 :

Cho phản ứng hạt nhân 10n+63Li31H+α. Hạt Li đứng yên, nơtron có động năng 2MeV. Hạt α và hạt nhân H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 150  và 300. Bỏ qua búc xạ gamma. Lấy tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?

  • A.

    Thu 4,8MeV

  • B.

    Tỏa 4,8MeV

  • C.

    Thu 1,66MeV

  • D.

    Tỏa 1,66MeV

Câu 4 :

Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân  tỏa ra năng lượng trung bình là 200MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng:

  • A.

    1,75kg

  • B.

    2,59kg  

  • C.

    1,69kg  

  • D.

    2,67kg

Câu 5 :

Tính chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt con và hạt mẹ là 7, tại thời điểm t2 sau t1  414  ngày thì tỉ số đó là  63

  • A.

    126 ngày

  • B.

    138 ngày

  • C.

    207 ngày

  • D.

    552 ngày

Câu 6 :

Dùng một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân 94Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có động năng 4,0MeV. Khi tính  động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị  khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng:

  • A.

    1,145MeV

  • B.

    2,125MeV  

  • C.

    4,225MeV  

  • D.

    3,125MeV

Câu 7 :

Pôlôni  21084Po là chất phóng xạ α . Ban đầu có một mẫu  nguyên chất. Khối lượng  trong mẫu ở các thời điểm t=t0,  t=t0+2Δtt=t0+3Δt (Δt>0) có giá trị lần lượt là m0 , 8g1g. Giá trị của m0 là:

  • A.

    64g

  • B.

    256g

  • C.

    512g

  • D.

    128g

Câu 8 :

Dùng hạt α có động năng 5,00MeV bắn vào hạt nhân  147N đứng yên gây ra phản ứng: α+147N11H+X  . Phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt  11H có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • A.

    2,96MeV

  • B.

    2,58MeV

  • C.

    2,75MeV    

  • D.

    2,43MeV

Câu 9 :

Chất phóng xạ pôlôni  21084Po phát ra tia α và biến đổi thành chì  20682Pb . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t=0) có một mẫu  21084Po nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=2T, có 126mg  21084Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t=2T đến t=3T, lượng chì được tạo thành trong mẫu có khối lượng là:

  • A.

    10,5 mg

  • B.

    20,6 mg

  • C.

    41,2 mg

  • D.

    61,8 mg

Câu 10 :

Cho phản ứng phân hạch của Urani 235:  23592U+10n9542Mo+13957La+210n. Biết khối lượng các hạt nhân: mU = 234,99u; mMo = 94,88u; mLa = 138,87u; mn = 1,0087u. Hỏi năng lượng tỏa ra khi 1 gam U phân hạch hết sẽ tương đương với năng lượng sinh ra khi đốt cháy bao nhiêu kg xăng? Biết rằng mỗi kg xăng cháy hết tỏa năng lượng 46.106 J.

  • A.

    20kg

  • B.

    1720kg

  • C.

    1820kg

  • D.

    1920kg

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền  5525Mn ta thu được đồng vị phóng xạ  5625Mn. Đồng vị phóng xạ  5625Mn có chu trì bán rã T=2,5h và phát xạ ra tia  β. Sau quá trình bắn phá  5525Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử  5625Mn và số nguyên tử  5525Mn bằng 1010 . Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:

  • A.

    3,125.1012

  • B.

    6,25.1012

  • C.

    2,5.1011

  • D.

    1,25.1011

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng định luật phóng xạ

Số nguyên tử còn lại sau phân rã: N=N0.2tT

Lời giải chi tiết :

Số nguyên tử  5525Mn sau khi ngừng quá trình bắn phá là không thay đổi, chỉ có số nguyên tử  5625Mnphóng xạ thay đổi theo thời gian.

Ngay khi quá trình bắn phá kết thúc (t = 0), số nguyên tử 5525Mn là N1, số nguyên tử  5625Mn là N0, ta có: N0=N11010

Sau t = 10h = 4T, số nguyên tử  5625Mn còn lại là:

N2=N024=N11010.24=>N2N1=11010.24=6,25.1012

Câu 2 :

Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình . Người ta nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y( NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như trên đồ thị.Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng

  • A.

    16 ngày 

  • B.

    12 ngày

  • C.

    10 ngày

  • D.

    8 ngày

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Số hạt nhân còn lại và bị phân rã :  N=N0.2tT;ΔN=N0(12tT)

+ Số hạt nhân mẹ bị phân rã bằng số hạt nhân con tạo thành

Lời giải chi tiết :

Tại thời điểm t = 0 ta có : {NX0=N0NY0=0,25N0

Tại thời điểm t = 6,78s ta có : {NX=N0.26,78TNY=0,25N0+N0.(126,78T)

Mà tại t = 6,78s có :

\begin{array}{l}{N_X} = {N_Y} \Leftrightarrow {N_0}{.2^{ – \dfrac{{6,78}}{T}}} = 0,25{N_0} + {N_0}.\left( {1 – {2^{ – \dfrac{{6,78}}{T}}}} \right)\\ \Leftrightarrow {2.2^{ – \dfrac{{6,78}}{T}}} = \dfrac{5}{4} \Leftrightarrow {2^{ – \dfrac{{6,78}}{T}}} = \dfrac{5}{8}\\ \Rightarrow  – \dfrac{{6,78}}{T} = {\log _2}\dfrac{5}{8} \Rightarrow T = 10\left( {ngày} \right)\end{array}

Câu 3 :

Cho phản ứng hạt nhân _0^1n + _3^6Li \to _1^3H + \alpha . Hạt Li đứng yên, nơtron có động năng 2MeV. Hạt \alpha và hạt nhân H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng {15^0}  và {30^0}. Bỏ qua búc xạ gamma. Lấy tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?

  • A.

    Thu 4,8MeV

  • B.

    Tỏa 4,8MeV

  • C.

    Thu 1,66MeV

  • D.

    Tỏa 1,66MeV

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và định lý sin trong tam giác

Lời giải chi tiết :

Phương trình phản ứng là: _0^1n + _3^6Li \to _1^3H + _2^4He

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta vẽ được giản đồ vecto động lượng của phản ứng là:

Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ta có:

\begin{array}{l}\dfrac{{{p_n}}}{{\sin {{135}^0}}} = \dfrac{{{p_H}}}{{\sin {{15}^0}}} = \dfrac{{{p_\alpha }}}{{\sin {{30}^0}}}\\ =  > \dfrac{{{p_H}}}{{{p_n}}} = \dfrac{{\sin {{15}^0}}}{{\sin {{135}^0}}} =  > \dfrac{{{p_H}^2}}{{{p_n}^2}} = \dfrac{{{{\sin }^2}{{15}^0}}}{{{{\sin }^2}{{135}^0}}}\\ =  > \dfrac{{{m_H}.{K_H}}}{{{m_n}.{K_n}}} = \dfrac{{{{\sin }^2}{{15}^0}}}{{{{\sin }^2}{{135}^0}}}\\ =  > {K_H} = \dfrac{{1.2}}{3}.\dfrac{{{{\sin }^2}{{15}^0}}}{{{{\sin }^2}{{135}^0}}} = 0,089MeV\\\dfrac{{{p_{He}}}}{{{p_n}}} = \dfrac{{\sin {{30}^0}}}{{\sin {{135}^0}}} =  > \dfrac{{{p_{He}}^2}}{{{p_n}^2}} = \dfrac{{{{\sin }^2}{{30}^0}}}{{{{\sin }^2}{{135}^0}}}\\ =  > \dfrac{{{m_{He}}.{K_{He}}}}{{{m_n}.{K_n}}} = \dfrac{{{{\sin }^2}{{30}^0}}}{{{{\sin }^2}{{135}^0}}}\\ =  > {K_{He}} = \dfrac{{1.2}}{4}.\dfrac{{{{\sin }^2}{{30}^0}}}{{{{\sin }^2}{{135}^0}}} = 0,25MeV\end{array}

Năng lượng thu vào  \Delta E = {K_{tr}} – {K_s} = 2 – 0,089 – 0,25 = 1,66MeV

Câu 4 :

Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là {U^{235}}. Mỗi phân hạch của hạt nhân  tỏa ra năng lượng trung bình là 200{\rm{ }}MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25\% . Nếu công suất của lò là 400MW thì khối lượng {U^{235}} cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng:

  • A.

    1,75{\rm{ }}kg

  • B.

    2,59{\rm{ }}kg  

  • C.

    1,69{\rm{ }}kg  

  • D.

    2,67{\rm{ }}kg

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Sử dụng công thức liên hệ giữa số hạt và khối lượng: N = \dfrac{m}{A}{N_A}

+ Hiệu suất: H = \dfrac{{{P_{ci}}}}{{{P_{tp}}}}

Lời giải chi tiết :

+ Năng lượng hạt nhân của lò phản ứng cung cấp cho tàu ngầm vận hành trong một ngày:

W{\rm{ }} = {\rm{ }}P.t{\rm{ }} = {\rm{ }}{400.10^6}.86400{\rm{ }} = {\rm{ }}{3,456.10^{13}}J

+ Do hiệu suất của lò đạt 25% nên năng lượng của mỗi phân hạch cung cấp là:

\Delta {\rm{W}} = 200.0,25 = 50MeV = {8.10^{ – 12}}J

+ Số phân hạch cần xảy ra để có năng lượng W là:   N = \dfrac{{\rm{W}}}{{\Delta {\rm{W}}}} = {4,32.10^{24}}

+ Cứ một phân hạch cần 1 hạt {U^{235}} 

=> Số hạt{U^{235}}  dùng trong 1 ngày là: N{\rm{ }} = {\rm{ }}{4,32.10^{24}} hạt

+ Lại có:  N = \dfrac{m}{A}.{N_A} \Rightarrow m = \dfrac{{N.A}}{{{N_A}}} = \dfrac{{{{4,23.10}^{24}}.235}}{{{{6,02.10}^{23}}}} \approx 1686,4g = 1,69kg

Câu 5 :

Tính chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm {t_1}, tỉ số giữa hạt con và hạt mẹ là 7, tại thời điểm {t_2} sau {t_1}  414  ngày thì tỉ số đó là  63

  • A.

    126 ngày

  • B.

    138 ngày

  • C.

    207 ngày

  • D.

    552 ngày

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Số hạt nhân con tạo thành bằng số hạt nhân mẹ bị phân rã

+ Số hạt nhân còn lại: N{\rm{ }} = {\rm{ }}{N_0}{.2^{ – \dfrac{t}{T}}} = {N_0}{e^{ – \lambda t}}

+ Số hạt nhân bị phân rã: \Delta N = {N_0}\left( {1 – {2^{ – \dfrac{t}{T}}}} \right) = {N_0}\left( {1 – {e^{ – \lambda t}}} \right)

Lời giải chi tiết :

+ Tại thời điểm {t_1}  ta có:  \dfrac{{\Delta N}}{N} = \dfrac{{(1 – {e^{ – \lambda {t_1}}})}}{{{e^{ – \lambda {t_1}}}}} = 7 \Rightarrow {e^{ – \lambda {t_1}}} = \dfrac{1}{8}{\rm{        }}\left( 1 \right)

+ Tại thời điểm  ta có:

\begin{array}{l}\dfrac{{\Delta N}}{N} = \dfrac{{(1 – {e^{ – \lambda {t_2}}})}}{{{e^{ – \lambda {t_2}}}}} = 63\\ \Rightarrow \dfrac{{(1 – {e^{ – \lambda ({t_1} + 414)}})}}{{{e^{ – \lambda ({t_1} + 414)}}}} = 63\\ \Rightarrow \dfrac{{(1 – {e^{ – \lambda {t_1}}}.{e^{ – 414\lambda }})}}{{{e^{ – \lambda {t_1}}}.{e^{ – 414\lambda }}}} = 63{\rm{         }}\left( 2 \right)\end{array}

Thay (1) vào (2) ta được:

\begin{array}{l}\dfrac{{1 – 0,125{e^{ – 414\lambda }}}}{{0,125{e^{ – 414\lambda }}}} = 63\\ \to {e^{ – 414\lambda }} = 0,125 \to \lambda  = \dfrac{{ – \ln 0,125}}{{414}}\end{array}

\to T = \dfrac{{414\ln 2}}{{ – \ln 0,125}} = 138 ngày

Câu 6 :

Dùng một proton có động năng 5,45{\rm{ }}MeV bắn vào hạt nhân _4^9Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt \alpha . Hạt \alpha bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có động năng 4,0{\rm{ }}MeV. Khi tính  động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị  khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng:

  • A.

    1,145{\rm{ }}MeV

  • B.

    2,125{\rm{ }}MeV  

  • C.

    4,225{\rm{ }}MeV  

  • D.

    3,125{\rm{ }}MeV

Đáp án : B

Phương pháp giải :

+ Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng.

+ Sử dụng định luật bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân.

+ Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng: {p^2} = {\rm{ }}2mK

+ Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng:  \Delta E{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {{m_t}-{\rm{ }}{m_s}} \right){c^2} = {\rm{ }}{K_s} – {\rm{ }}{K_t}

(Kt, Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng)

Lời giải chi tiết :

+ PT phản ứng:  p + _4^9Be \to \alpha {\rm{ }} + _3^6X

+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: \overrightarrow {{p_p}} {\rm{ }} = \overrightarrow {{p_\alpha }} {\rm{ }} + \overrightarrow {{p_X}}

=> ta biểu diễn bằng hình vẽ sau:

Từ hình vẽ ta có:   p_X^2 = p_\alpha ^2 + p_p^2

Mà :  {p^2} = 2mK \Rightarrow {m_X}{K_X} = {m_\alpha }{K_\alpha } + {m_p}{K_p} \Rightarrow {K_X} = \dfrac{{{m_\alpha }{K_\alpha } + {m_p}{K_p}}}{{{m_X}}} = \dfrac{{4.4 + 1.5,45}}{6} = 3,575(MeV)

Năng lượng tỏa ra của phản ứng :  \Delta E = {K_X} + {K_\alpha } – {K_p} = 3,575 + 4 – 5,45 = 2,125(MeV)

Câu 7 :

Pôlôni  _{84}^{210}{\rm{Po}} là chất phóng xạ \alpha . Ban đầu có một mẫu  nguyên chất. Khối lượng  trong mẫu ở các thời điểm t{\rm{ }} = {\rm{ }}{t_0},  t{\rm{ }} = {\rm{ }}{t_0} + {\rm{ }}2\Delta tt{\rm{ }} = {\rm{ }}{t_0} + {\rm{ }}3\Delta t (\Delta t{\rm{ }} > {\rm{ }}0) có giá trị lần lượt là {m_0} , 8{\rm{ }}g1{\rm{ }}g. Giá trị của {m_0} là:

  • A.

    64{\rm{ }}g

  • B.

    256{\rm{ }}g

  • C.

    512{\rm{ }}g

  • D.

    128{\rm{ }}g

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng biểu thức tính khối lượng chất còn lại: m = {m_0}{2^{ – \dfrac{t}{T}}}

Lời giải chi tiết :

Theo đề sau thời gian \Delta t khối lượng Pôlôni giảm từ 8g xuống còn 1{\rm{ }}g:

\begin{array}{l}{m_3} = \dfrac{{{m_2}}}{8} = \dfrac{{{m_2}}}{{{2^3}}} = \dfrac{{{m_2}}}{{2\dfrac{{3T}}{T}}}\\ \to \Delta t = 3T\end{array}

Ta có:

\begin{array}{l}{m_2} = \dfrac{{{m_0}}}{{{2^{\dfrac{{2\Delta t}}{T}}}}} = \dfrac{{{m_0}}}{{{2^{\dfrac{{2.3T}}{T}}}}} = \dfrac{{{m_0}}}{{{2^6}}}\\ \to {m_0} = {m_2}{.2^6} = 8.64 = 512g\end{array}

Câu 8 :

Dùng hạt \alpha có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân  _7^{14}N đứng yên gây ra phản ứng: \alpha {\rm{}} + _7^{14}N \to _1^1H + X  . Phản ứng này thu năng lượng 1,21{\rm{ }}MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt  _1^1H có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • A.

    2,96{\rm{ }}MeV

  • B.

    2,58{\rm{ }}MeV

  • C.

    2,75{\rm{ }}MeV    

  • D.

    2,43{\rm{ }}MeV

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng.

+ Sử dụng định luật bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân.

+ Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng:  {p^2} = {\rm{ }}2mK

+ Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng:  \Delta E{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {{m_t}-{\rm{ }}{m_s}} \right){c^2} = {\rm{ }}{K_s} – {\rm{ }}{K_t}

(Kt, Ks lần lượt là tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng)

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\begin{array}{l}{K_X} + {K_H} = 5 – 1,21 = 3,79\\ \to {K_H} = 3,79 – {K_X}\end{array}

Vẽ giản đồ véc tơ  \overrightarrow {{P_\alpha }} {\rm{}} = \overrightarrow {{P_X}} {\rm{}} + \overrightarrow {{P_H}} ;

Gọi \beta là góc hợp bởi hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển động của hạt \alpha  ta có:

\begin{array}{l}cos\beta  = \dfrac{{p_X^2 + p_\alpha ^2 – p_H^2}}{{2{p_X}{p_\alpha }}} = \dfrac{{17{K_X} + 20 – 3,79 + {K_X}}}{{4\sqrt {85} \sqrt {{K_X}} }}\\ = \dfrac{{18\sqrt {{K_X}}  + \dfrac{{16,21}}{{\sqrt {{K_X}} }}}}{{4\sqrt {85} }}\end{array}

Ta có: 18\sqrt {{K_X}}  + \dfrac{{16,21}}{{\sqrt {{K_X}} }} \ge 2\sqrt {18\sqrt {{K_X}} .\dfrac{{16,21}}{{\sqrt {{K_X}} }}}  \approx 34,16

=> Để \beta  đạt giá trị lớn nhất khi: 18\sqrt {{K_X}}  = \dfrac{{16,21}}{{\sqrt {{K_X}} }} \to {K_X} = 0,9MeV

=> {K_H} = 3,79 – {K_X} = 3,79 – 0,9 = 2,89MeV

Câu 9 :

Chất phóng xạ pôlôni  _{84}^{210}Po phát ra tia \alpha và biến đổi thành chì  _{82}^{206}Pb . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu  _{84}^{210}Po nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 126 mg  _{84}^{210}Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng chì được tạo thành trong mẫu có khối lượng là:

  • A.

    10,5 mg

  • B.

    20,6 mg

  • C.

    41,2 mg

  • D.

    61,8 mg

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức tính khối lượng chất phân rã: \Delta m = {m_0}\left( {1 – {2^{ – \dfrac{t}{T}}}} \right)

Lời giải chi tiết :

Ta có    

 {m_o} – \dfrac{{{m_o}}}{{{2^2}}} = 126mg \to {m_o} = 168mg;

+ Thời điểm t = 2T ta có: {m_0}’ = \dfrac{{{m_0}}}{4} = 42mg

+ Số hạt Po bị phân rã trong thời gian từ 2T đến 3T là: 

\begin{array}{l}\Delta N = \dfrac{{{m_o}’}}{{2.210}}.{N_A}\\ \to {m_{Pb}} = \dfrac{{\Delta N{A_{Pp}}}}{{{N_A}}} = \dfrac{{42}}{{2.210}}.206 = \dfrac{{103}}{5} = 20,6mg\end{array}

Câu 10 :

Cho phản ứng phân hạch của Urani 235:  _{92}^{235}U + _0^1n \to _{42}^{95}Mo + _{57}^{139}La + 2_0^1n. Biết khối lượng các hạt nhân: mU = 234,99u; mMo = 94,88u; mLa = 138,87u; mn = 1,0087u. Hỏi năng lượng tỏa ra khi 1 gam U phân hạch hết sẽ tương đương với năng lượng sinh ra khi đốt cháy bao nhiêu kg xăng? Biết rằng mỗi kg xăng cháy hết tỏa năng lượng 46.106 J.

  • A.

    20kg

  • B.

    1720kg

  • C.

    1820kg

  • D.

    1920kg

Đáp án : D

Phương pháp giải :

+ Công thức tính năng lượng toả ra của phản ứng:  \Delta E{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {{m_t}-{\rm{ }}{m_s}} \right){c^2}

(mt, ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt trước và sau phản ứng)

+ Công thức liên hệ giữa số hạt và khối lượng: N = \dfrac{m}{A}{N_A}

Lời giải chi tiết :

Năng lượng toả ra khi 1 hạt U phân hạch  là:

\begin{array}{l}\Delta E = \left( {\left( {{m_U} + {m_n}} \right) – \left( {{m_{Mo}} + {m_{La}} + 2{m_n}} \right)} \right){c^2}\\ = \left( {234,99 – 94,88 – 138,87 – 1,0087} \right)\;u{c^2}\\ = 0,2313.931,5 = 215,5MeV\end{array}

+ 1 (g) U235 chứa: N = \dfrac{m}{A}{N_A} = \dfrac{1}{{235}}{.6,02.10^{23}} = {2,56.10^{21}} hạt

=> 1 gam U phân hạch hết toả năng lượng:  E = N.\Delta E = {5,52.10^{23}}MeV = {8,832.10^{10}}J

=> Lượng xăng cần sử dụng là:  m = \dfrac{{{{8,832.10}^{10}}}}{{{{46.10}^6}}} = 1920kg

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE