3. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?

Lí thuyết Ví dụ minh họa Bài tập vận dụng

ĐỘ DỊCH CHUYỂN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. Lí thuyết

 

Nếu là đồ thị (v – t) của chuyển động thẳng đều thì độ dịch chuyển được tính bằng diện tích của hình chữ nhật được giới hạn của đồ thị (v – t) đối với trục hoành.

 

Nếu trong khoảng thời gian t, vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu là vthì công thức tính vận tốc là v= v+ a.t

=> Cách tính độ dịch chuyển

+ Kẻ đường thẳng song song với trục tung Ov, cách nhau một khoảng Δt rất nhỏ để chia hình thang giới hạn bởi đường thẳng biểu diễn đồ thị, đường thẳng vuông góc với trục Ot và các trục tọa độ thành các hình thang nhỏ có đường cao Δt

+ Chọn một hình thang nhỏ bất kì trong hình. Vì vật chuyển động thẳng biến đổi đều nên trong khoảng thời gian nhỏ từ tđến t, có thể coi là chuyển động thẳng với vận tốc  (C nằm giữa A và B)

+ Độ dịch chuyển của vật trong thời gian Δt có độ lớn bằng diện tích hình chữ nhật có cạnh vvà Δt.

II. Ví dụ minh họa

 

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

Chương 1. Động học

Chương 2. Động lực học

Chương 3. Năng lượng, công và công suất

Chương 4. Động lượng

Chương 5. Chuyển động tròn

Chương 6. Biến dạng của vật rắn