12. Các dạng toán về phép nhân, phép chia các số nguyên (tiếp)

Đề bài

Câu 1 :

Giá trị biểu thức M = \left( { – 192873} \right).\left( { – 2345} \right).{\left( { – 4} \right)^5}.0

  • A.

    – 192873

  • B.

    1

  • C.

    0

  • D.

    \left( { – 192873} \right).\left( { – 2345} \right).{\left( { – 4} \right)^5}

Câu 2 :

Tính giá trị của biểu thức: A = ax – ay + bx – by biết a + b =  – 5;x – y =  – 2

  • A.

    7

  • B.

    10

  • C.

    – 7

  • D.

    – 3

Câu 3 :

Tìm x \in Z biết \left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + … + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0.

  • A.

    90,6

  • B.

    Không có x thỏa mãn.    

  • C.

    50,5           

  • D.

    – 50,5

Câu 4 :

Tập hợp các ước của – 8 là:

  • A.

    A = \left\{ {1; – 1;2; – 2;4; – 4;8; – 8} \right\}                    

  • B.

    A = \left\{ {0; \pm 1; \pm 2 \pm 4 \pm 8} \right\}                  

  • C.

    A = \left\{ {1;2;4;8} \right\}                                                        

  • D.

    A = \left\{ {0;1;2;4;8} \right\}

Câu 5 :

Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a + 4 là ước của 9 là:

  • A.

    a = 5

  • B.

    a = 13

  • C.

    a =  – 13  

  • D.

    a = 9

Câu 6 :

Cho x \in \mathbb{Z}\left( { – 154 + x} \right) \vdots \, 3 thì:

  • A.

    x  chia 31                        

  • B.

    x \, \vdots \, 3                     

  • C.

    x chia 32                  

  • D.

    không kết luận được tính chia hết cho 3 của x

Câu 7 :

Tìm n \in Z,  biết: \left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)

  • A.

    n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\} 

  • B.

    n \in \left\{ { – 5; – 3; – 2;0;1;3} \right\}                                  

  • C.

    n \in \left\{ {0;1;3} \right\}                                     

  • D.

    n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}

Câu 8 :

Có bao nhiêu số nguyên a < 5 biết: 10 là bội của \left( {2a + 5} \right)

  • A.

    4                               

  • B.

    5      

  • C.

    8

  • D.

    6

Câu 9 :

Cho ab là hai số nguyên khác 0. Biết a \, \vdots \, bb \, \vdots \, a. Khi đó

  • A.

    a = b                               

  • B.

    a =  – b                                  

  • C.

    a = 2b                                     

  • D.

    Cả A, B đều đúng

Câu 10 :

Gọi A là tập hợp các giá trị n \in Z để \left( {{n^2} – 7} \right) là bội của \left( {n + 3} \right). Tổng các phần tử của A bằng:

  • A.

    – 12                               

  • B.

    – 10                                  

  • C.

    0                                     

  • D.

    – 8

Câu 11 :

Cho x;\,y \in \mathbb{Z}.  Nếu 5x + 46y chia hết cho 16  thì x + 6y chia hết cho

  • A.

    6                               

  • B.

    46                                  

  • C.

    16   

  • D.

    5

Câu 12 :

Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn \left( {n – 1} \right) là bội của \left( {n + 5} \right)\left( {n + 5} \right) là bội của \left( {n – 1} \right)? 

  • A.

    0

  • B.

    2

  • C.

    1

  • D.

    3

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Giá trị biểu thức M = \left( { – 192873} \right).\left( { – 2345} \right).{\left( { – 4} \right)^5}.0

  • A.

    – 192873

  • B.

    1

  • C.

    0

  • D.

    \left( { – 192873} \right).\left( { – 2345} \right).{\left( { – 4} \right)^5}

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất nhân một số với 0: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Lời giải chi tiết :

Vì trong tích có một thừa số bằng 0 nên M = 0

Câu 2 :

Tính giá trị của biểu thức: A = ax – ay + bx – by biết a + b =  – 5;x – y =  – 2

  • A.

    7

  • B.

    10

  • C.

    – 7

  • D.

    – 3

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Bước 1: Thu gọn biểu thức A về dạng xuất hiện a + b,x – y
Bước 2: Thay a + b,x – y vào biểu thức vừa thu gọn để tính.

Lời giải chi tiết :

A = ax – ay + bx – by = (ax – ay) + (bx – by) = a.(x – y) + b.(x – y) = (a + b).(x – y)

Thay a + b =  – 5;x – y =  – 2 ta được:

A = \left( { – 5} \right).\left( { – 2} \right) = 10

Câu 3 :

Tìm x \in Z biết \left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + … + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0.

  • A.

    90,6

  • B.

    Không có x thỏa mãn.    

  • C.

    50,5           

  • D.

    – 50,5

Đáp án : B

Phương pháp giải :

– Sử dụng quy tắc bỏ ngoặc.

– Nhóm x lại với nhau, nhóm số tự nhiên vào một nhóm.

– Áp dụng công thức tổng các số cách đều nhau:

Số số hạng = (Số cuối – số đầu):khoảng cách +1

Tổng = (Số cuối + số dầu).số số hạng :2

Lời giải chi tiết :

\begin{array}{l}\left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + … + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0\\(x + x + …. + x) + (1 + 2 + … + 100) = 0\\100{\rm{x}} + (100 + 1).100:2 = 0\\100{\rm{x}} + 5050 = 0\\100{\rm{x}} =  – 5050\\x =  – 50,5\end{array}

x\in Z nên không có x thỏa mãn.

Câu 4 :

Tập hợp các ước của – 8 là:

  • A.

    A = \left\{ {1; – 1;2; – 2;4; – 4;8; – 8} \right\}                    

  • B.

    A = \left\{ {0; \pm 1; \pm 2 \pm 4 \pm 8} \right\}                  

  • C.

    A = \left\{ {1;2;4;8} \right\}                                                        

  • D.

    A = \left\{ {0;1;2;4;8} \right\}

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:

Nếu a,b,x \in Za = b.x thì a \vdots ba  là một bội của b;b là một ước của a

Lời giải chi tiết :

Ta có: – 8 =  – 1.8 = 1.\left( { – 8} \right) =  – 2.4 = 2.\left( { – 4} \right)

Tập hợp các ước của – 8 là: A = \left\{ {1; – 1;2; – 2;4; – 4;8; – 8} \right\}

Câu 5 :

Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a + 4 là ước của 9 là:

  • A.

    a = 5

  • B.

    a = 13

  • C.

    a =  – 13  

  • D.

    a = 9

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Bước 1: Tìm ước của 9
+ Bước 2: Tìm a và kết luận giá trị lớn nhất của a

Lời giải chi tiết :

a + 4 là ước của 9
\Rightarrow \;\left( {a + 4} \right) \in U\left( 9 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 3; \pm 9} \right\}\; 
Ta có bảng giá trị như sau:

Vậy giá trị lớn nhất của aa = 5

Câu 6 :

Cho x \in \mathbb{Z}\left( { – 154 + x} \right) \vdots \, 3 thì:

  • A.

    x  chia 31                        

  • B.

    x \, \vdots \, 3                     

  • C.

    x chia 32                  

  • D.

    không kết luận được tính chia hết cho 3 của x

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất chia hết trong tập hợp các số nguyên a \, \vdots \, m;b \, \vdots \, m \Rightarrow (a + b) \, \vdots \, m

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\left( { – 154 + x} \right) \, \vdots \, 3

\left( { – 153 – 1 + x} \right) \, \vdots \, 3

Suy ra \left( {x – 1} \right) \, \vdots \, 3 (do – 153 \, \vdots \, 3)

Do đó x – 1 = 3k \Rightarrow x = 3k + 1

Vậy x chia cho 31.

Câu 7 :

Tìm n \in Z,  biết: \left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)

  • A.

    n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\} 

  • B.

    n \in \left\{ { – 5; – 3; – 2;0;1;3} \right\}                                  

  • C.

    n \in \left\{ {0;1;3} \right\}                                     

  • D.

    n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Bước 1: Phân tích n + 5  về dạng a.\left( {n + 1} \right) + b{\rm{ }}\left( {a,b\; \in \;Z,a \ne 0} \right)
Bước 2: Tìm n

Lời giải chi tiết :

\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right) \Rightarrow \left( {n + 1} \right) + 4 \, \vdots \,  \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)

n + 1 \, \vdots \, n + 1n \in Z nên để n + 5 \, \vdots \, n + 1 thì 4 \, \vdots \, n + 1

Hay n + 1 \in U\left( 4 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 4} \right\}

Ta có bảng:

Vậy n \in \left\{ { – 5; – 3; – 2;0;1;3} \right\}

Câu 8 :

Có bao nhiêu số nguyên a < 5 biết: 10 là bội của \left( {2a + 5} \right)

  • A.

    4                               

  • B.

    5      

  • C.

    8

  • D.

    6

Đáp án : A

Phương pháp giải :

10 là bội của 2a + 5 nghĩa là 2a + 5 là ước của 10

– Tìm các ước của 10

– Lập bảng tìm a, đối chiếu điều kiện và kết luận.

Lời giải chi tiết :

10 là bội của 2a + 5 nên 2a + 5 là ước của 10

U\left( {10} \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10} \right\}

Ta có bảng:

a < 5 nên a \in \left\{ { – 3; – 2;0; – 5} \right\}

Vậy có 4 giá trị nguyên của a thỏa mãn bài toán.

Câu 9 :

Cho ab là hai số nguyên khác 0. Biết a \, \vdots \, bb \, \vdots \, a. Khi đó

  • A.

    a = b                               

  • B.

    a =  – b                                  

  • C.

    a = 2b                                     

  • D.

    Cả A, B đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng định nghĩa chia hết: a \, \vdots \, b nếu và chỉ nếu tồn tại số q \in Z sao cho a = b.q

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\begin{array}{l}a \, \vdots \, b \Rightarrow a = b.{q_1}\left( {{q_1} \in Z} \right)\\b \, \vdots \, a \Rightarrow b = a.{q_2}\left( {{q_2} \in Z} \right)\end{array}

Suy ra a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1} = a.\left( {{q_1}{q_2}} \right)

a \ne 0 nên a = a\left( {{q_1}{q_2}} \right) \Rightarrow 1 = {q_1}{q_2}

{q_1},{q_2} \in Z nên {q_1} = {q_2} = 1 hoặc {q_1} = {q_2} =  – 1

Do đó a = b hoặc a =  – b

Câu 10 :

Gọi A là tập hợp các giá trị n \in Z để \left( {{n^2} – 7} \right) là bội của \left( {n + 3} \right). Tổng các phần tử của A bằng:

  • A.

    – 12                               

  • B.

    – 10                                  

  • C.

    0                                     

  • D.

    – 8

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Biến đổi biểu thức {n^2} – 7 về dạng a.\left( {n + 3} \right) + b với b \in Z rồi suy ra n + 3 là ước của b

Lời giải chi tiết :

Ta có:{n^2} – 7 = {n^2} + 3n – 3n – 9 + 2 = n\left( {n + 3} \right) – 3\left( {n + 3} \right) + 2 = \left( {n – 3} \right)\left( {n + 3} \right) + 2

n \in Z nên để {n^2} – 7 là bội của n + 3 thì 2 là bội của n + 3 hay n + 3 là ước của 2

Ư\left( 2 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\} nên n + 3 \in \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}

Ta có bảng:

Vậy n \in A = \left\{ { – 5; – 4; – 2; – 1} \right\}

Do đó tổng các phần tử của A\left( { – 5} \right) + \left( { – 4} \right) + \left( { – 2} \right) + \left( { – 1} \right) =  – 12

Câu 11 :

Cho x;\,y \in \mathbb{Z}.  Nếu 5x + 46y chia hết cho 16  thì x + 6y chia hết cho

  • A.

    6                               

  • B.

    46                                  

  • C.

    16   

  • D.

    5

Đáp án : C

Phương pháp giải :

+ Biến đổi để tách 5x + 46y thành tổng của hai số, trong đó một số chia hết cho 16  và một số chứa nhân tử x + 6y

+ Sử dụng tính chất chia hết trên tập hợp các số nguyên để chứng minh.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\begin{array}{l}5x + 46y = 5x + 30y + 16y\\ = \left( {5x + 30y} \right) + 16y\\ = 5\left( {x + 6y} \right) + 16y\end{array}

5x + 46y chia hết cho 16  và 16y chia hết cho 16 nên suy ra 5\left( {x + 6y} \right) chia hết cho 16.

5  không chia hết cho 16 nên suy ra x + 6y chia hết cho 16

Vậy nếu 5x + 46y chia hết cho 16 thì x + 6y cũng chia hết cho 16.

Câu 12 :

Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn \left( {n – 1} \right) là bội của \left( {n + 5} \right)\left( {n + 5} \right) là bội của \left( {n – 1} \right)? 

  • A.

    0

  • B.

    2

  • C.

    1

  • D.

    3

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng: b chia hết cho aa chia hết cho b thì a,b là hai số đối nhau (đã chứng minh từ bài tập trước), từ đó suy ra n.

Lời giải chi tiết :

\left( {n – 1} \right) là bội của \left( {n + 5} \right)\left( {n + 5} \right) là bội của n – 1,

Nên n – 1 khác 0n + 5 khác 0

Nên n + 5,n – 1 là hai số đối nhau

Do đó:

(n + 5) + (n – 1) = 0

2n + 5 – 1 = 0

2n + 4 = 0

2n = -4

n=-2

Vậy có 1 số nguyên n thỏa mãn bài toán.

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

Chương 1. Số tự nhiên