Bài 4 trang 147 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 1

Giải bài tập Cho đường tròn (O ; R), AB là đường kính. Trên (O) lấy điểm C sao cho AC = R.

Đề bài

Cho đường tròn (O ; R), AB là đường kính. Trên (O) lấy điểm C sao cho AC = R.

a) Tính BC theo R.

b) Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C cắt đườn thẳng AB tại M. Lấy trên (O) điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh rằng MD là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Chứng minh rằng MC2=MA.MB.

d) Kẻ đường kính DE của đường tròn (O), ME cắt (O) tại F. Gọi H là giao điểm của CD với MO. Chứng minh rằng : MF.ME = MH.MO.

Phương pháp giải – Xem chi tiết

a) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông.

b) Chứng minh ΔOMC=ΔOMD, từ đó suy ra ODM=900.

c) Chứng minh ΔMACπΔMCB.

d) Chứng minh ΔMDFΔMED và áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Lời giải chi tiết

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test321

 

a) Do C thuộc đường tròn đường kính AACB=900ΔABC vuông tại C .

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có:

BC2=AB2AC2=(2R)2R2=3R2

BC=R3.

b) Xét ΔOMCΔOMD có :

OMchungOC=OD=RMC=MD(gt)ΔOMC=ΔOMD(c.c.c)OCM=ODM=900

MDOD tại D. Mà OD là bán kính của (O).

Vậy MD là tiếp tuyến của (O).

c) Xét ΔOACOA=OC=R ΔOAC cân tại OOAC=OCA.

OAC+B=900 (hai góc nhọn trong tam giác vuông ABC).

OCA+ACM=OCM=900

ACM=B.

Xét ΔMACΔACB có :

BMCchung;ACM=B(cmt)ΔMACΔMCB(g.g)MAMC=MCMBMC2=MA.MB

d) Vì F thuộc đường tròn đường kính DEDFE=900DFEF

MD là tiếp tuyến của (O)(cmt)MDDE.

Xét ΔMDFΔMED có :

DMEchungDFM=EDM=900ΔMDFΔMED(g.g)MDME=MFMDMD2=ME.MF

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ODM ta có : MD2=MH.MO.

Vậy MH.MO=MF.ME.

 Sachgiaihay.com

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG