1. Vài nét về nhà thơ Thanh Hải

Đề bài

Câu 1 :

Nhà thơ Thanh Hải tên thật là gì?

  • A.

    Nguyễn Sen

  • B.

    Phạm Bá Ngoãn

  • C.

    Nguyễn Kim Thành

  • D.

    Trần Hữu Tri

Câu 2 :

Đâu là năm sinh năm mất của nhà thơ Thanh Hải?

  • A.

    1930 – 1980

  • B.

    1930 – 1981

  • C.

    1929 – 1980

  • D.

    1928 – 1980

Câu 3 :

Địa danh nào là quê hương của nhà thơ Thanh Hải?

  • A.

    Quảng Trị

  • B.

    Vinh

  • C.

    Quảng Bình

  • D.

    Thừa Thiên – Huế

Câu 4 :

Nhà thơ Thanh Hải xuất thân trong một gia đình như thế nào?

  • A.

    Nhà Nho

  • B.

    Địa chủ

  • C.

    Tri thức nghèo

  • D.

    Qúy tộc

Câu 5 :

Nhà thơ Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống?

  • A.

    Mỹ

  • B.

    Pháp

  • C.

    Nhật

  • D.

    Pôn-pốt

Câu 6 :

Trong thời kì đất nước còn bị chia cắt, ông đã viết nhiều bài thơ thể hiện điều gì?

  • A.

    Tình yêu, khát vọng thống nhất đất nước

  • B.

    Quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo

  • C.

    Tính hàm súc, triết lý

  • D.

    Tính hướng nội mang đậm phong cách cá nhân

Câu 7 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B

Những tập thơ sau của Thanh Hải được sáng tác vào năm nào?

Những đồng chí trung kiên

Huế mùa xuân (tập 1)

Dấu võng Trường Sơn

Mưa xuân đất này

Huế mùa xuân (tập 2)

1977

1975

1970

1962

1982

Câu 8 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Thơ Thanh Hải được yêu mến rộng rãi nhờ đâu?

Giọng điệu mộc mạc, chân thành

Giọng điệu nồng nàn, thiết tha

Hình thức thơ giản dị, giàu tính dân tộc

Ngôn ngữ đầy cá tính, sáng tạo

Cách gieo vần dày đặc

Câu 9 :

Đâu không phải sáng tác của nhà thơ Thanh Hải?

  • A.

    Những đồng chí trung kiên

  • B.

    Mưa xuân đất này

  • C.

    Gửi hương cho gió

  • D.

    Dấu võng Trường Sơn

Câu 10 :

Sáng tác nào được xem là tiêu biểu nhất của Thanh Hải

  • A.

    Mưa xuân đất này

  • B.

    Dấu võng Trường Sơn

  • C.

    Những đồng chí trung kiên

  • D.

    Mùa xuân nho nhỏ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nhà thơ Thanh Hải tên thật là gì?

  • A.

    Nguyễn Sen

  • B.

    Phạm Bá Ngoãn

  • C.

    Nguyễn Kim Thành

  • D.

    Trần Hữu Tri

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc phần giới thiệu trang 91 hoặc tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Nhà thơ Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn

Câu 2 :

Đâu là năm sinh năm mất của nhà thơ Thanh Hải?

  • A.

    1930 – 1980

  • B.

    1930 – 1981

  • C.

    1929 – 1980

  • D.

    1928 – 1980

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc phần giới thiệu trang 91 hoặc tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Thanh Hải sinh ngày 04/11/1930, mất ngày 15/12/1980

Câu 3 :

Địa danh nào là quê hương của nhà thơ Thanh Hải?

  • A.

    Quảng Trị

  • B.

    Vinh

  • C.

    Quảng Bình

  • D.

    Thừa Thiên – Huế

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc phần giới thiệu trang 91 hoặc tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Nhà thơ Thanh Hải quê tại xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế

Câu 4 :

Nhà thơ Thanh Hải xuất thân trong một gia đình như thế nào?

  • A.

    Nhà Nho

  • B.

    Địa chủ

  • C.

    Tri thức nghèo

  • D.

    Qúy tộc

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc phần giới thiệu trang 91 hoặc tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Ông xuất thân trong một gia trí thức nghèo, cha ông làm nghề dạy học, mẹ ông là nông dân

Câu 5 :

Nhà thơ Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống?

  • A.

    Mỹ

  • B.

    Pháp

  • C.

    Nhật

  • D.

    Pôn-pốt

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc phần giới thiệu trang 91 hoặc tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Nhà thơ Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp

Câu 6 :

Trong thời kì đất nước còn bị chia cắt, ông đã viết nhiều bài thơ thể hiện điều gì?

  • A.

    Tình yêu, khát vọng thống nhất đất nước

  • B.

    Quan niệm sống mới mẻ cùng những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo

  • C.

    Tính hàm súc, triết lý

  • D.

    Tính hướng nội mang đậm phong cách cá nhân

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc phần giới thiệu trang 91 hoặc tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Trong thời kì đất nước còn bị chia cắt, ông đã viết nhiều bài thơ thể hiện tình yêu, khát vọng thống nhất đất nước

Câu 7 : Con hãy ghép đáp án ở cột A với đáp án tương ứng ở cột B

Những tập thơ sau của Thanh Hải được sáng tác vào năm nào?

Những đồng chí trung kiên

Huế mùa xuân (tập 1)

Dấu võng Trường Sơn

Mưa xuân đất này

Huế mùa xuân (tập 2)

1977

1975

1970

1962

1982

Đáp án

Những đồng chí trung kiên

1962

Huế mùa xuân (tập 1)

1970

Dấu võng Trường Sơn

1977

Mưa xuân đất này

1982

Huế mùa xuân (tập 2)

1975

Phương pháp giải :

Đọc phần giới thiệu trang 91 hoặc tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

– Những đồng chí trung kiên (1962)

– Huế mùa xuân tập 1 (1970)

– Huế mùa xuân tập 2 (1975)

– Dấu võng Trường Sơn (1977)

– Mưa xuân đất này (1982)

Câu 8 : Con hãy chọn những đáp án đúng (Được chọn nhiều đáp án)

Thơ Thanh Hải được yêu mến rộng rãi nhờ đâu?

Giọng điệu mộc mạc, chân thành

Giọng điệu nồng nàn, thiết tha

Hình thức thơ giản dị, giàu tính dân tộc

Ngôn ngữ đầy cá tính, sáng tạo

Cách gieo vần dày đặc

Đáp án

Giọng điệu mộc mạc, chân thành

Hình thức thơ giản dị, giàu tính dân tộc

Câu 9 :

Đâu không phải sáng tác của nhà thơ Thanh Hải?

  • A.

    Những đồng chí trung kiên

  • B.

    Mưa xuân đất này

  • C.

    Gửi hương cho gió

  • D.

    Dấu võng Trường Sơn

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc phần giới thiệu trang 91 hoặc tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Gửi hương cho gió không phải là sáng tác của nhà thơ Thanh Hải mà là của Xuân Diệu

Câu 10 :

Sáng tác nào được xem là tiêu biểu nhất của Thanh Hải

  • A.

    Mưa xuân đất này

  • B.

    Dấu võng Trường Sơn

  • C.

    Những đồng chí trung kiên

  • D.

    Mùa xuân nho nhỏ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Mùa xuân nho nhỏ được xem là tiêu biểu nhất của Thanh Hải

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE