Giải bài 4 trang 19 Chuyên đề học tập Toán 11 Chân trời sáng tạo

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):(x3)2+(y4)2=25 và đường thẳng Δ:2x+3y+4=0.

Đề bài

 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):(x3)2+(y4)2=25 và đường thẳng Δ:2x+3y+4=0.

a) Tìm ảnh của (C) và Δ qua phép đối xứng trục Ox.

b) Tìm ảnh của (C) và Δ qua phép đối xứng trục Oy.

c) Tìm ảnh của (C) và Δ qua phép đối xứng trục d:xy3=0.

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Nếu M=ĐOx(M) thì biểu thức tọa độ \left\{ \begin{array}{l}{x_{M’}} = {x_M}\\{y_{M’}} =  – {y_M}\end{array} \right.

Nếu M’ = {Đ_{Oy}}(M) thì biểu thức tọa độ \left\{ \begin{array}{l}{x_{M’}} =  – {x_M}\\{y_{M’}} = {y_M}\end{array} \right.

Lời giải chi tiết

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test123

Đường tròn (C) có tâm I(3; 4), bán kính R = 5.

a)

 

+ Gọi ({C_1}) là ảnh của (C) qua {Đ_{Ox}}, khi đó (C1) có tâm Ilà ảnh của I(3; 4) {Đ_{Ox}} và bán kính {R_1}\; = {\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}5.

Ta có {I_1}\; = {\rm{ }}{Đ_{Ox}}\left( I \right).

Suy ra Ox là đường trung trực của đoạn \;I{I_1}

Do đó hai điểm I(3; 4) và I1 có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau.

Vì vậy tọa độ {I_1}\left( {3;{\rm{ }}-4} \right).

Vậy ảnh của đường tròn (C) qua ĐOx là đường tròn (C1) có phương trình là:

{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right)^2}\; + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}4} \right)^2}\; = {\rm{ }}25.

+ Trục Ox:{\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}0.

Với y = 0, ta có 2x{\rm{ }} + {\rm{ }}3.0{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow x{\rm{ }} = {\rm{ }}-2.

Suy ra giao điểm của ∆ và trục Ox là điểm P\left( {-2;{\rm{ }}0} \right).

Khi đó P{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_{Ox}}\left( P \right).

Chọn M\left( {1;{\rm{ }}-2} \right) \in \Delta

Gọi M1 và ∆1 theo thứ tự là ảnh của M và \Delta qua {Đ_{Ox}}

Ta thấy Ox là đường trung trực của đoạn MM1.

Do đó hai điểm M(1; –2) và M1 có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau.

Vì vậy tọa độ {M_1}\left( {1;{\rm{ }}2} \right).

Ta có \overrightarrow {{M_1}P}  = \left( { – 3; – 2} \right)

Đường thẳng {\Delta _1}\; có vectơ chỉ phương \overrightarrow {{M_1}P}  = \left( { – 3; – 2} \right)

Suy ra {\Delta _1}\; có vectơ pháp tuyến {\vec n_{{\Delta _1}}} = \left( {2; – 3} \right)

Vậy đường thẳng {\Delta _1}\; đi qua P(–2; 0) và có vectơ pháp tuyến {\vec n_{{\Delta _1}}} = \left( {2; – 3} \right) nên có phương trình là:

2\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}3\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}0} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow 2x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0.

b)

 

+ Gọi ({C_2}) là ảnh của (C) qua {Đ_{Oy}}, khi đó ({C_2}) có tâm {I_{2\;}}  là ảnh của I\left( {3;{\rm{ }}4} \right)qua {Đ_{Oy}}  và bán kính {R_2}\; = {\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}5.

Ta có {I_2}\; = {\rm{ }}{Đ_{Oy}}\left( I \right).

Suy ra Oy là đường trung trực của đoạn I{I_2}.

Do đó hai điểm I(3; 4) và {I_{2\;}} có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau.

Vì vậy tọa độ {I_2}\left( {-3;{\rm{ }}4} \right).

Vậy ảnh của đường tròn (C) qua {Đ_{Oy}}  là đường tròn ({C_2}) có phương trình là:

{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)^2}\; + {\rm{ }}{\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right)^2}\; = {\rm{ }}25.

+ Trục Oy:{\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ }}0.

Với x = 0, ta có 2.0{\rm{ }} + {\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow y =  – \frac{4}{3}

Suy ra giao điểm của \Delta và trục Oy là điểm  Q\left( {0; – \frac{4}{3}} \right)

Khi đó Q{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_{Oy}}\left( Q \right).

Chọn M\left( {1;{\rm{ }}-2} \right) \in \Delta

Gọi {M_2}\;{\Delta _2}\;  theo thứ tự là ảnh của M và \Delta qua {Đ_{Oy}}

Ta thấy Oy là đường trung trực của đoạn M{M_2}.

Do đó hai điểm M(1; –2) và M2 có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau.

Vì vậy tọa độ {M_2}\left( {-1;{\rm{ }}-2} \right).

Ta có \overrightarrow {{M_2}Q}  = \left( {1;\frac{2}{3}} \right)

Đường thẳng ∆2 có vectơ chỉ phương {\vec u_2} = 3\overrightarrow {{M_2}Q}  = \left( {3;2} \right)

Suy ra ∆2 có vectơ pháp tuyến {\vec n_{{\Delta _2}}} = \left( {2; – 3} \right)

Vậy đường thẳng {\Delta _2}  đi qua {M_2}\left( {-1;{\rm{ }}-2} \right) và có vectơ pháp tuyến {\vec n_{{\Delta _2}}} = \left( {2; – 3} \right) nên có phương trình là:

2\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}3\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow 2x{\rm{ }}-{\rm{ }}3y{\rm{ }}-{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0.

c)

 

+ Gọi {\rm{ }}({C_3}) là ảnh của (C) qua {Đ_d}, khi đó ({C_2}) có tâm {I_3}  là ảnh của I(3; 4) qua Đvà bán kính {R_3}\; = {\rm{ }}R{\rm{ }} = {\rm{ }}5.

Ta có {I_3}\; = {\rm{ }}{Đ_d}\left( I \right).

Suy ra d là đường trung trực của đoạn II3 nên II3 ⊥ d tại trung điểm của II3.

Mà đường thẳng d:{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}y{\rm{ }}-{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0 có vectơ pháp tuyến {\vec n_d} = \left( {1; – 1} \right)

Suy ra đường thẳng II3 có vectơ chỉ phương {\vec n_d} = \left( {1; – 1} \right)

Do đó đường thẳng II3 có vectơ pháp tuyến \vec u = \left( {1;1} \right)

Vì vậy đường thẳng II3 đi qua điểm I(3; 4) và nhận \vec u = \left( {1;1} \right) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:

1\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}1\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }}-{\rm{ }}7{\rm{ }} = {\rm{ }}0.

Gọi H là giao điểm của I{I_3} và đường thẳng d.

Suy ra tọa độ H thỏa mãn hệ phương trình \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{x}} – {\rm{y}} – 3 = 0}\\{{\rm{x}} + {\rm{y}} – 7 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{x}} = 5}\\{{\rm{y}} = 2}\end{array}} \right.

Do đó tọa độ H\left( {5;{\rm{ }}2} \right).

Ta có H là trung điểm I{I_3}.

Suy ra \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\rm{x}}_{{{\rm{I}}_3}}} = 2{{\rm{x}}_{\rm{H}}} – {{\rm{x}}_{\rm{I}}} = 2.5 – 3 = 7}\\{{{\rm{y}}_{{{\rm{I}}_3}}} = 2{{\rm{y}}_{\rm{H}}} – {{\rm{y}}_{\rm{I}}} = 2.2 – 4 = 0}\end{array}} \right.

Do đó tọa độ {I_3}\left( {7;{\rm{ }}0} \right).

Vậy ảnh của đường tròn (C) qua {Đ_d} là đường tròn ({C_3}) có phương trình là:

{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}7} \right)^2}\; + {\rm{ }}{y^2}\; = {\rm{ }}25.

+ Gọi R là giao điểm của \Delta  và d.

Suy ra tọa độ R thỏa mãn hệ phương trình:

\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2{\rm{x}} + 3{\rm{y}} + 4 = 0}\\{{\rm{x}} – {\rm{y}} – 3 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{x}} = 1}\\{{\rm{y}} =  – 2}\end{array}} \right.

Do đó tọa độ R(1; –2).

Khi đó R{\rm{ }} = {\rm{ }}{Đ_d}\left( R \right).

Chọn N\left( {-2;{\rm{ }}0} \right) \in \Delta :{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}3y{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0.

Gọi N’ và {\Delta _3} theo thứ tự là ảnh của N và \Delta qua {Đ_d}.

Ta thấy d là đường trung trực của đoạn NN’.

Mà đường thẳng d:{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}y{\rm{ }}-{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0  có vectơ pháp tuyến {\vec n_d} = \left( {1; – 1} \right)

Suy ra đường thẳng NN’ có vectơ chỉ phương {\vec n_d} = \left( {1; – 1} \right)

Do đó đường thẳng NN’ có vectơ pháp tuyến \vec u = \left( {1;1} \right)

Vì vậy đường thẳng NN’ đi qua N(–2; 0) và nhận \vec u = \left( {1;1} \right) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:

1\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}1\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}0} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0.

Gọi K là giao điểm của NN’ và đường thẳng d.

Suy ra tọa độ K thỏa mãn hệ phương trình:

\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{x}} + {\rm{y}} + 2 = 0}\\{{\rm{x}} – {\rm{y}} – 3 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{x}} = \frac{1}{2}}\\{{\rm{y}} =  – \frac{5}{2}}\end{array}} \right.

Do đó tọa độ K\left( {\frac{1}{2}; – \frac{5}{2}} \right)

Ta có K là trung điểm NN’.

Suy ra \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\rm{x}}_{{\rm{N’}}}} = 2{{\rm{x}}_{\rm{K}}} – {{\rm{x}}_{\rm{N}}} = 2.\frac{1}{2} + 2 = 3}\\{{{\rm{y}}_{{\rm{N’}}}} = 2{{\rm{y}}_{\rm{K}}} – {{\rm{y}}_{\rm{N}}} = 2.\left( { – \frac{5}{2}} \right) – 0 =  – 5}\end{array}} \right.

Do đó tọa độ N’(3; –5).

Với R(1; –2), ta có \overrightarrow {N’R}  = \left( { – 2;3} \right)

Đường thẳng {\Delta _3}  có vectơ chỉ phương \overrightarrow {N’R}  = \left( { – 2;3} \right)

Suy ra {\Delta _3} có vectơ pháp tuyến {\vec n_{{\Delta _3}}} = \left( {3;2} \right)

Vậy đường thẳng {\Delta _3} đi qua N’(3; –5) và nhận {\vec n_{{\Delta _3}}} = \left( {3;2} \right) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:

3\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}2\left( {y{\rm{ }} + {\rm{ }}5} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow 3x{\rm{ }} + {\rm{ }}2y{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0.

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE