Giải bài 3.24 trang 52 sách bài tập toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Số nguyện vọng đăng kí vào đại học của các bạn trong lớp được thống kê trong bảng sau:

Đề bài

Số nguyện vọng đăng kí vào đại học của các bạn trong lớp được thống kê trong bảng sau:

 

a) Trung bình một bạn trong lớp đăng kí bao nhiêu nguyện vọng.

b) Tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Ta có bảng số liệu ghép nhóm:

 

Số trung bình của mẫu số liệu ghép mẫu là: \(\overline x  = \frac{{{m_1}{x_1} + … + {m_k}{x_k}}}{n}\), trong đó \(n = {m_1} + … + {m_k}\) là tổng số quan sát (còn gọi là cỡ mẫu) và \({x_i} = \frac{{{a_i} + {a_{i + 1}}}}{2}\) gọi là giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {{a_i};{a_{i + 1}}} \right]\).

Để tính trung vị \({M_e}\) của mẫu số liệu ghép nhóm ta làm như sau:

Bước 1: Xác định nhóm chứa trung vị. Giả sử đó là nhóm thứ j: \(\left[ {{a_j};{a_{j + 1}}} \right)\)

Bước 2: Trung vị là: \({M_e} = {a_j} + \frac{{\frac{n}{2} – \left( {{m_1} + … + {m_{j – 1}}} \right)}}{{{m_j}}}\left( {{a_{j + 1}} – {a_j}} \right)\)

Trong đó, n là cỡ mẫu. Với \(j = 1\) ta quy ước \({m_1} + … + {m_{j – 1}} = 0\). Trung vị chính là tứ phân vị thứ hai \({Q_2}.\) Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho trung vị của mẫu số liệu gốc, nó chia mẫu số liệu thành 2 phần, mỗi phần chứa 50% giá trị.

Để tính tứ phân vị thứ nhất \({Q_1}\) của mẫu số liệu ghép nhóm trước hết ta xác định nhóm chứa \({Q_1}.\) Giả sử đó là nhóm thứ p: \(\left[ {{a_p};{a_{p + 1}}} \right)\).

Khi đó, \({Q_1} = {a_p} + \frac{{\frac{n}{4} – \left( {{m_1} + … + {m_{p – 1}}} \right)}}{{{m_p}}}\left( {{a_{p + 1}} – {a_p}} \right)\), trong đó n là cỡ mẫu, với \(p = 1\) thì ta quy ước \({m_1} + … + {m_{p – 1}} = 0\).

Để tính tứ phân vị thứ ba \({Q_3}\) của mẫu số liệu ghép nhóm trước hết ta xác định nhóm chứa \({Q_3}.\) Giả sử đó là nhóm thứ p: \(\left[ {{a_p};{a_{p + 1}}} \right)\).

Khi đó, \({Q_3} = {a_p} + \frac{{\frac{{3n}}{4} – \left( {{m_1} + … + {m_{p – 1}}} \right)}}{{{m_p}}}\left( {{a_{p + 1}} – {a_p}} \right)\), trong đó n là cỡ mẫu, với \(p = 1\) thì ta quy ước \({m_1} + … + {m_{p – 1}} = 0\).

Lời giải chi tiết

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test321

a) Số trung bình của mẫu số liệu là

\(\bar x = \frac{{5.2 + 18.5 + 13.8 + 7.11}}{{43}} \approx 6,73.\)

b) Hiệu chỉnh mẫu số liệu, ta được bảng thống kê sau

 

Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [3,5; 6,5).

\({Q_1} = 3,5 + \frac{{\frac{{53}}{4} – 5}}{{18}}\left( {6,5 – 3,5} \right) = 4,875\).

Nhóm chứa tứ phân vị thứ hai là [6,5; 9,5)

\({Q_2} = 6,5 + \frac{{\frac{{53}}{2} – (5 + 18)}}{{13}}\left( {9,5 – 6,5} \right) \approx 7,3\).

Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [9,5; 12,5)

\({Q_3} = 9,5 + \frac{{\frac{{3.53}}{4} – \left( {5 + 18 + 13} \right)}}{{17}}\left( {12,5 – 9,5} \right) \approx 10,2\).

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE