8. Tìm hiểu bài thơ Chái bếp

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Chái bếp do ai sáng tác?

  • A.
    Lý Hữu Lương
  • B.
    Xuân Quỳnh
  • C.
    Bằng Việt
  • D.
    Y Phương

Câu 2 :

Bài thơ Chái bếp được viết bằng thể thơ nào?

  • A.
    Thơ năm chữ
  • B.
    Thơ sáu chữ
  • C.
    Thơ tự do
  • D.
    Thơ bảy chữ

Câu 3 :

Bài thơ Chái bếp có xuất xứ từ đâu?

  • A.
    Trường ca Bình nguyên đỏ
  • B.
    Tập thơ Yao
  • C.
    Tập thơ Người đàn bà cõng trăng đỉnh Cô-san
  • D.
    Bút kí Mùa biển lặng

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

  • A.
    Tự sự
  • B.
    Miêu tả
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Biểu cảm

Câu 5 :

Nhan đề “Chái bếp” chỉ cái gì?

  • A.
    Gian bếp của người Dao
  • B.
    Một góc nhỏ trong gian bếp của người Dao để đặt bếp
  • C.
    Gian nhỏ lợp một mái tiếp vào đầu hồi nhà, nơi người Dao đặt bếp để sưởi ấm, nấu nướng
  • D.
    Một góc mái trên cao trong gian bếp của người Dao

Câu 6 :

Câu thơ nào được điệp lại nhiều nhất trong bài thơ?

  • A.
    Chái bếp vườn nhà cha gọi tên
  • B.
    Cho tôi về chái bếp nhà tôi
  • C.
    Chái nhà tôi bao lần vàng cọ
  • D.
    Nhà ba gian quá giang một chái

Câu 7 :

Câu thơ “Cho tôi về chái bếp nhà tôi” được điệp lại nhiều lần có tác dụng gì?

  • A.
    Tình yêu với chái bếp gia đình – nơi đầy ắp những kỉ niệm
  • B.
    Niềm khát khao có được một gian chái bếp
  • C.
    Tạo điệp khúc nỗi nhớ quê hương, gia đình gia diết của tác giả
  • D.
    Nhấn mạnh đặc điểm gia đình của dân tộc Dao

Câu 8 :

Theo lời nhân vật “tôi”, những chiếc lá của bà ngoài việc có thể tạo thành hình những con vật, đồ vật thì còn có tác dụng gì?

  • A.
    Nấu lên làm nồi nước xông để nhanh hết bệnh
  • B.
    Có thể làm thành nhiều món ăn
  • C.
    Dùng để nhóm lửa
  • D.
    Dùng để may vá

Câu 9 :

Câu thơ “Hồn người chờ thuyền về quê cũ” nói đến quan niệm gì của người Dao?

  • A.
    Khi chết đi hồn sẽ vượt biển trở về với tổ tiên cũng là nơi phát tích của tộc người Dao
  • B.
    Khi chết đi hồn sẽ lên thuyền đi khắp mọi nơi
  • C.
    Khi chết đi hồn sẽ chờ đợi gia đình, người yêu ở bến sông
  • D.
    Đáp án khác

Câu 10 :

Trong chái bếp gia đình nhân vật “tôi” có những gì?

  • A.
    Nồi cám của mẹ, thần bếp
  • B.
    Tiếng cười tiếng khóc trên nôi
  • C.
    Củi lửa
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Chái bếp do ai sáng tác?

  • A.
    Lý Hữu Lương
  • B.
    Xuân Quỳnh
  • C.
    Bằng Việt
  • D.
    Y Phương

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ do tác giả Lý Hữu Lương sáng tác

Câu 2 :

Bài thơ Chái bếp được viết bằng thể thơ nào?

  • A.
    Thơ năm chữ
  • B.
    Thơ sáu chữ
  • C.
    Thơ tự do
  • D.
    Thơ bảy chữ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể thơ sáu chữ

Câu 3 :

Bài thơ Chái bếp có xuất xứ từ đâu?

  • A.
    Trường ca Bình nguyên đỏ
  • B.
    Tập thơ Yao
  • C.
    Tập thơ Người đàn bà cõng trăng đỉnh Cô-san
  • D.
    Bút kí Mùa biển lặng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ in trong tập thơ Yao

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

  • A.
    Tự sự
  • B.
    Miêu tả
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Biểu cảm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng các phương thức biểu đạt được học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là biểu cảm

Câu 5 :

Nhan đề “Chái bếp” chỉ cái gì?

  • A.
    Gian bếp của người Dao
  • B.
    Một góc nhỏ trong gian bếp của người Dao để đặt bếp
  • C.
    Gian nhỏ lợp một mái tiếp vào đầu hồi nhà, nơi người Dao đặt bếp để sưởi ấm, nấu nướng
  • D.
    Một góc mái trên cao trong gian bếp của người Dao

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý nhan đề, vận dụng ý hiểu của em

Lời giải chi tiết :

Nhan đề “Chái bếp” chỉ gian nhỏ lợp một mái tiếp vào đầu hồi nhà, nơi người Dao đặt bếp để sưởi ấm, nấu nướng

Câu 6 :

Câu thơ nào được điệp lại nhiều nhất trong bài thơ?

  • A.
    Chái bếp vườn nhà cha gọi tên
  • B.
    Cho tôi về chái bếp nhà tôi
  • C.
    Chái nhà tôi bao lần vàng cọ
  • D.
    Nhà ba gian quá giang một chái

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Câu thơ: “Cho tôi về chái bếp nhà tôi” được điệp lại nhiều nhất trong bài thơ

Câu 7 :

Câu thơ “Cho tôi về chái bếp nhà tôi” được điệp lại nhiều lần có tác dụng gì?

  • A.
    Tình yêu với chái bếp gia đình – nơi đầy ắp những kỉ niệm
  • B.
    Niềm khát khao có được một gian chái bếp
  • C.
    Tạo điệp khúc nỗi nhớ quê hương, gia đình gia diết của tác giả
  • D.
    Nhấn mạnh đặc điểm gia đình của dân tộc Dao

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về biện pháp điệp ngữ

Lời giải chi tiết :

Câu thơ “Cho tôi về chái bếp nhà tôi” được điệp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm gia đình của dân tộc Dao

Câu 8 :

Theo lời nhân vật “tôi”, những chiếc lá của bà ngoài việc có thể tạo thành hình những con vật, đồ vật thì còn có tác dụng gì?

  • A.
    Nấu lên làm nồi nước xông để nhanh hết bệnh
  • B.
    Có thể làm thành nhiều món ăn
  • C.
    Dùng để nhóm lửa
  • D.
    Dùng để may vá

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Có thể làm thành nhiều món ăn

Câu 9 :

Câu thơ “Hồn người chờ thuyền về quê cũ” nói đến quan niệm gì của người Dao?

  • A.
    Khi chết đi hồn sẽ vượt biển trở về với tổ tiên cũng là nơi phát tích của tộc người Dao
  • B.
    Khi chết đi hồn sẽ lên thuyền đi khắp mọi nơi
  • C.
    Khi chết đi hồn sẽ chờ đợi gia đình, người yêu ở bến sông
  • D.
    Đáp án khác

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu thơ và xác định

Lời giải chi tiết :

Quan niệm: Khi chết đi hồn sẽ vượt biển trở về với tổ tiên cũng là nơi phát tích của tộc người Dao

Câu 10 :

Trong chái bếp gia đình nhân vật “tôi” có những gì?

  • A.
    Nồi cám của mẹ, thần bếp
  • B.
    Tiếng cười tiếng khóc trên nôi
  • C.
    Củi lửa
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tất cả đáp án trên

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE