6. Số bị trừ – Số trừ – Hiệu

Giải Số bị trừ – Số trừ – Hiệu trang 15 SGK Toán 2 Cánh diều

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Nêu số bị trừ, số trừ, hiệu trong mỗi phép tính sau:

Phương pháp giải:

Quan sát vị trí các số trong phép tính, từ đó xác định được số bị trừ, số trừ, hiệu trong mỗi phép tính.

Chẳng hạn, trong phép tính 27 – 4 = 23:

• 27 là số bị trừ.

• 4 là số trừ

• 23 hoặc 27 – 4 gọi là hiệu.

Làm tương tự với câu còn lại.

Lời giải chi tiết:

*) Trong phép tính 27 – 4 = 23:

• 27 là số bị trừ.

• 4 là số trừ

• 23 hoặc 27 – 4 gọi là hiệu.

*) Trong phép tính 57 – 11 = 46:

• 57 là số bị trừ.

• 11 là số trừ

• 46 hoặc 57 – 11 gọi là hiệu.

Bài 2

Tìm hiệu biết:

a) Số bị trừ là 12, số trừ là 2.

b) Số bị trừ là 60, số trừ là 20.

Phương pháp giải:

– Áp dụng công thức: Số bị trừ  – Số trừ = Hiệu.

– Ta có thể “đặt tính rồi tính” như sau:

+ Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

+ Tính : Cộng các chữ số lần lượt từ phải sang trái.

Lời giải chi tiết:

a)12210

Vậy hiệu là 10.

b)602040

Vậy hiệu là 40.

Bài 3

Trò chơi “Tìm bạn”.

Phương pháp giải:

Quan sát số trên bảng của mỗi bạn, nhẩm tính tổng của hai số hạng hoặc hiệu của hai số, từ đó tìm được “bạn”.

Lời giải chi tiết:

Ta có:    30 + 40 = 70

             70 – 30 = 40.

Vậy 3 bạn ở bên trái tạo thành 1 nhóm, 3 bạn ở bên phải tạo thành 1 nhóm.

Sachgiaihay.com

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

GIẢI TOÁN 2 TẬP 1 CÁNH DIỀU

GIẢI TOÁN 2 TẬP 2 CÁNH DIỀU

Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 – 2023 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 – 2023 bộ sách Chân trời sáng tạo

Đã có lời giải SGK Toán lớp 3 năm học mới 2022 – 2023 bộ sách Cánh diều