6. Phân tích Chùm ca dao trào phúng

Đề bài

Câu 1 :

Chùm ca dao trào phúng được trích từ đâu?

  • A.
    Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam
  • B.
    Ca dao Việt Nam
  • C.
    Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc
  • D.
    Bắt đầu mỗi ngày bằng nụ cười, ngay cả tăm tối cũng phải tươi rói

Câu 2 :

Bố cục văn bản Chùm ca dao trào phúng gồm mấy phần?

  • A.
    2 phần
  • B.
    3 phần
  • C.
    4 phần
  • D.
    5 phần

Câu 3 :

Chùm ca dao trào phúng thuộc thể loại gì?

  • A.
    Tiểu thuyết
  • B.
    Truyện cười
  • C.
    Tục ngữ
  • D.
    Ca dao

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A.
    Biểu cảm
  • B.
    Tự sự
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Thuyết minh

Câu 5 :

Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong bài ca dao số 1?

  • A.
    Mê tín dị đoan
  • B.
    Rượu chè
  • C.
    Cờ bạc
  • D.
    Mại dâm

Câu 6 :

Bài ca dao số 3 nói về điều gì?

  • A.
    Nói về tình trạng cưới xin ngày nay
  • B.
    Việc cô gái gả cho chàng trai
  • C.
    Việc thách cưới của cô gái dành cho chàng trai
  • D.
    Việc cưới xin của cô gái với chàng trai

Câu 7 :

Trong bài ca dao 2, ai được hỏi thăm?

  • A.
    Chú chuột
  • B.
    Chú mèo
  • C.
    Không ai cả
  • D.
    Rất nhiều

Câu 8 :

Ở bài ca dao số 1, qua việc đơm xôi và để con gà chúng ta thấy thầy cúng là người như thế nào?

  • A.
    Là người không biết điều
  • B.
    Là người tham lam, cái gì cũng muốn phần nhiều
  • C.
    Là người không biết bao nhiêu là đủ
  • D.
    Là người nhường nhịn, tốt bụng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Chùm ca dao trào phúng được trích từ đâu?

  • A.
    Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam
  • B.
    Ca dao Việt Nam
  • C.
    Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc
  • D.
    Bắt đầu mỗi ngày bằng nụ cười, ngay cả tăm tối cũng phải tươi rói

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin, xuất xứ của văn bản

Lời giải chi tiết :

Trích Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Ca dao Việt Nam, quyển 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015, tr. 90, 172 – 173, 183

Câu 2 :

Bố cục văn bản Chùm ca dao trào phúng gồm mấy phần?

  • A.
    2 phần
  • B.
    3 phần
  • C.
    4 phần
  • D.
    5 phần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bố cục văn bản Chùm ca dao trào phúng gồm 3 phần:

– Phần 1 (bài ca dao 1): Nói về những người thầy bói rởm, hành nghề mê tín

– Phần 2 (bài ca dao 2): Sự giả tạo của con mèo và sự khôn ngoan của chú chuột

– Phần 3 (bài ca dao 3): Việc dẫn cưới và thách cưới của nam nữ thời xưa

Câu 3 :

Chùm ca dao trào phúng thuộc thể loại gì?

  • A.
    Tiểu thuyết
  • B.
    Truyện cười
  • C.
    Tục ngữ
  • D.
    Ca dao

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Văn bản Chùm ca dao trào phúng thuộc thể loại ca dao

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A.
    Biểu cảm
  • B.
    Tự sự
  • C.
    Nghị luận
  • D.
    Thuyết minh

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

Câu 5 :

Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong bài ca dao số 1?

  • A.
    Mê tín dị đoan
  • B.
    Rượu chè
  • C.
    Cờ bạc
  • D.
    Mại dâm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài ca dao số 1

Lời giải chi tiết :

Tệ nạn mê tín dị đoan được phản ánh trong bài ca dao số 1

Câu 6 :

Bài ca dao số 3 nói về điều gì?

  • A.
    Nói về tình trạng cưới xin ngày nay
  • B.
    Việc cô gái gả cho chàng trai
  • C.
    Việc thách cưới của cô gái dành cho chàng trai
  • D.
    Việc cưới xin của cô gái với chàng trai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài ca dao số 3

Lời giải chi tiết :

Bài ca dao số 3 nói về việc thách cưới của cô gái dành cho chàng trai

Câu 7 :

Trong bài ca dao 2, ai được hỏi thăm?

  • A.
    Chú chuột
  • B.
    Chú mèo
  • C.
    Không ai cả
  • D.
    Rất nhiều

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài ca dao số 2

Lời giải chi tiết :

“Con mèo mà trèo cây cau

Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà”

=> Chú chuột được hỏi thăm

Câu 8 :

Ở bài ca dao số 1, qua việc đơm xôi và để con gà chúng ta thấy thầy cúng là người như thế nào?

  • A.
    Là người không biết điều
  • B.
    Là người tham lam, cái gì cũng muốn phần nhiều
  • C.
    Là người không biết bao nhiêu là đủ
  • D.
    Là người nhường nhịn, tốt bụng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài ca dao số 1

Lời giải chi tiết :

Ở bài ca dao số 1, qua việc đơm xôi và để con gà chúng ta thấy thầy cúng là người tham lam, cái gì cũng muốn phần nhiều

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE