Giải bài tập 9 trang 47 SGK Toán 12 tập 1 – Cánh diều

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau a,\(y = {x^3} – 3{x^2} + 2\) \(b,\;y = – {x^3} + 3{x^2} – 6x\) \(c,y = \frac{{3x – 2}}{{x – 2}}\) \(d,y = \frac{x}{{2x + 3}}\) \(e,y = \frac{{{x^2} + 2x + 4}}{x}\) \(g,y = \frac{{{x^2} + 4x + 3}}{{x + 2}}\;\)

Đề bài

 

 

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau

a,\(y = {x^3} – 3{x^2} + 2\)

\(b,\;y =  – {x^3} + 3{x^2} – 6x\)

\(c,y = \frac{{3x – 2}}{{x – 2}}\)

\(d,y = \frac{x}{{2x + 3}}\)

\(e,y = \frac{{{x^2} + 2x + 4}}{x}\)

\(g,y = \frac{{{x^2} + 4x + 3}}{{x + 2}}\;\)

 

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Tìm tập xác định

Vẽ bảng biến thiên

Vẽ đồ thị

 

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

test123

Lời giải chi tiết

\(a,\;y = {x^3} – 3{x^2} + 2\)

TXD : R

\(y’ = 3{x^2} – 6x\)

Cho y= 0 => \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0}\\{x = 2}\end{array}} \right.\)

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left( { – \infty :0} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\)

Hàm số nghịch biến trong khoảng (0:2)

\(\;b,\;y =  – {x^3} + 3{x^2} – 6x\)

TXD: R

\(y’ = \; – 3{x^2} + 6x – 6\)

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số

Hàm số nghịch biến trên R

\(c,y = \frac{{3x – 2}}{{x – 2}}\)

TXD: R/2

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{3x – 2}}{{x – 2}} = 3 =  > TCN\;y = 3\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ – }} \frac{{3x – 2}}{{x – 2}} =  – \infty \)

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

Hàm số nghịch biến trên khoảng R

\(d,y = \frac{x}{{2x + 3}}\)

TXD: R/\( – \frac{3}{2}\)

TCN \(y = \frac{1}{2}\)

TCD \(x =  – \frac{3}{2}\)

Bảng biến thiên

Đồ thị hàm số:

\(e,y = \frac{{{x^2} + 2x + 4}}{x}\)

\(TXD:\mathbb{R}\backslash \{ 0\} \)

TCD: x=0

Không có tiệm cận ngang

\(y’ = \frac{{\left( {2x + 2} \right)*x – \left( {{x^2} + 2x + 4} \right)}}{{{x^2}}} = \frac{{{x^2} – 4}}{{{x^2}}}\)

Cho y’=0 => x=\( \pm 2\)

Bảng biến thiên:

 

 

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE